Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng

Chia sẻ bởi Tống Duy Ninh | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Viết các phương trình phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau.
Cr ->Cr2O3 ->CrCl3 ->Cr(OH)3->NaCrO2 ->Cr(OH)3->Cr2O3
1 2 3 4 5 6
Đáp án:
1. 4Cr + 3O2 ->2Cr2O3
2. Cr2O3 + 6HCl -> 2CrCl3 + 3H2O
3. CrCl3 + 3NaOH -> Cr(OH)3 + 3NaCl
4. Cr(OH)3 + NaOH -> NaCrO2 + 2H2O
5. NaCrO2 + CO2 + 2H2O -> Cr(OH)3 + NaHCO3
6. 2Cr(OH)3 - > Cr2O3 + 3H2O
t0
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Viết các phương trình phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau.
Cr ->Cr2O3 ->CrCl3 ->Cr(OH)3->NaCrO2 ->Cr(OH)3->Cr2O3
1 2 3 4 5 6
Đáp án:
1. 4Cr + 3O2 ->2Cr2O3
2. Cr2O3 + 6HCl -> 2CrCl3 + 3H2O
3. CrCl3 + 3NaOH -> Cr(OH)3 + 3NaCl
4. Cr(OH)3 + NaOH -> NaCrO2 + 2H2O
5. NaCrO2 + CO2 + 2H2O -> Cr(OH)3 + NaHCO3
6. 2Cr(OH)3 - > Cr2O3 + 3H2O
t0
Tiết: 57
Bài: 35 Đồng Và hợp chất của đồng
I.Vị trí trong bảng tuần hoàn,cấu hình electron nguyên tử.
II. Tính chất vật lí.
III.Tính chất hoá học.
IV.Hợp chất của đồng.
I.Vị trí trong bảng tuần hoàn,cấu hình electron nguyên tử.


1,Vị trí trong bảng tuần.

Cu ở ô số 29 thuộc nhóm IB,chu kì 4.
2,Cấu hình electron nguyên tử.

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1
Viết gọn: [Ar]3d104s1
do đó trong các hợp chất Cu có số oxi hoá +1 ,+2
Câu hỏi:
Dựa vào bảng TH hãy xác định vị trí nguyên tố Cu trong bảng TH? .
Câu hỏi:
Từ vị trí của Cu viết cấu hình electron nguyên tử,từ đó cho biết Cu có những mức oxi hoá nào?
Đồng là kim loại mầu đỏ,có D = 8,98g/cm3,t0nc=10830c
dễ kéo dài và dát mỏng,dẫn điện dẫn nhiệt tốt.
II.Tính chất vật lí.
III.Tính chất hoá học.
Đồng là kim loại kém hoạt động,có tính khử yếu.
1,Tác dụng với phi kim.
2,Tác dụng với axit.
Câu hỏi:
Dựa vào dãy điện hoá hãy nhận xét độ hoạt động và tính khử của Cu?
K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H2,Cu,Ag,Pt,Au
Tính khử giảm dần
1,Tác dụng với phi kim.

ở t0 thường đồng có thể tác dụng được với Cl2,Br2,nhưng tác dụng yếu với O2 do tạo lớp màng CuO.
Khi đun nóng Cu tác dụng được với O2,S, không tác dụng với H2,N2,C.
Cu + Cl2 ->
Cu + O2 - >
t0
t0
CuCl2
2CuO
2
2,Tác dụng với axit.

Chỉ tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh như HNO3,H2SO4đặc nóng.
Cu + 2H2SO4(đ) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu + 4HNO3(đ) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
t0
0 +6 +2 +4
0 +5 +2 +4
Chỳ ý: Cu cú th? tỏc d?ng v?i axit HCl,H2SO4loóng trong di?u ki?n cú oxi.
2Cu + 2HCl + O2 -> 2CuCl2 + H2O
IV.Hợp chất của đồng.

1,Đồng(II) oxit. CuO
2,Đồng(II) hidroxit. Cu(OH)2
3,Muối đồng II.
4,ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
1,Đồng(II) oxit: CuO
t0
- Tính chất vật lí: CuO là chất rắn màu đen không tan trong nước.

- Tính chất hoá học: CuO là một oxit bazơ.
+,Tác dụng với axit.

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
+,Dễ bị khử bởi H2,CO,C thành đồng kim loại.
CuO + H2 -> Cu + H2O

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
2,Đồng(II) hidroxit. Cu(OH)2
- Tính chất vật lí:
Cu(OH)2 là chất rắn mầu xanh,không tan trong nước.
- Tính chất hoá học: Cu(OH)2 là một bazơ.
Tác dụng với axit.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân.
Cu(OH)2 -> CuO + H2O
t0
- Di?u ch?:
Cu2+ + 2OH- -> Cu(OH)2
3,Muối đồng(II).

Dung dịch muối đồng II có mầu xanh,như CuCl2,CuSO4....
Muối đồng II kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO4.5H2O

CuSO4.5H2O -> CuSO4 + 5H2O

t0
M?u xanh
M?u tr?ng
4,ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.

Những ứng dụng của đồng chủ yếu dựa vào tính dẻo tính dẫn điện.
Hợp chất của đồng: CuSO4 dùng làm thuốc chữa bệnh mốc xương cho cây cà chua,khoai tây, CuSO4 khan phát hiện dấu vết của nước,CuCO3.Cu(OH)2 pha chế sơn mầu xanh,mầu lục.
Câu1:
Cấu hình electron của ion Cu+2là?
A: [Ar]3d7 B: [Ar]3d8
C:[Ar]3d9 D:[Ar]3d10
Đáp án: C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Duy Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)