Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Nhất |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đã về dự hội giảng
Công cụ lao động bằng đồng
4000 năm trước Công Nguyên
Tiết 68 :
GV soạn giảng : Nguyễn thị Phượng
Nhóm : Hóa - Trường : THPT Nam Đông Quan
Lớp 12A3
N?I DUNG C?A BI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại d?ng trong bảng tuần hoàn
Đồng thuộc chu kì 4
nhóm IB
có số hiệu nguyên tử là 29
2. Cấu tạo của đồng
*Nguyên tử đồng: 1s22s22p63s23p63d104s1
viết gọn là: [Ar]3d104s1
*Các ion : Cu+ : [Ar]3d10
Cu2+: [Ar]3d9
*Kiểu mạng tinh thể : Lập phương tâm diện đặc khít nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.
I. Vị trí và cấu tạo
Đồng là nguyên tố d và là kim loại chuyển tiếp
Đồng có cấu hình electron bất thường, giống crom
a, Cấu hình electron
b, Cấu tạo của đơn chất
* RCu = 0,128 (nm)
- So với nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và ion đồng có điện tích lớn hơn
Đồng có số oxi là +1 và +2, em hãy viết cấu hình electron của các ion đồng ? ? ?
3. Một số tính chất khác của đồng
RCu = 0,128 (nm) I1= 744 (kJ/mol)
RCu+ = 0,095 (nm) I2= 1956 (kJ/mol)
RCu2+ = 0,076 (nm) EoCu2+/Cu = +0,34 (V) (dương)
Độ âm điện : 1,9
II. Tính chất vật lí
- Đồng là kim loại màu đỏ, dễ kéo sợi và dát mỏng
- Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao, chỉ nhỏ hơn Ag
(độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất)
- D=8,98g/cm3 ( là kim loại nặng )
- Nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC
III. Tính chất hóa học
Vì EoCu2+/Cu = +0,34V, đứng sau cặp oxi hóa-khử 2H+/H2 nên đồng có tính khử yếu.
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng với phi kim (trừ C, N, P)
Thí nghiệm: đốt đồng trong không khí.Quan sát hiện tượng và viết ptpư ?
Cu2O
đỏ gạch
* Phản ứng với oxi
+2
0
+1
0
+2
0
-2
* Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì có màng oxit CuO mịn, đặc, khít bảo vệ
b, Với phi kim khác
Đồng cũng có thể tác dụng với Cl2, Br2, S . . . ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng . Em hãy viết PTPU ?
- Đồng có bền trong không khí không ? Tại sao ?
- Tại sao trong không khí ẩm đồng thường bị phủ bởi một lớp màng màu xanh ?
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng với axit
dd HCl
Lá đồng
Nơi tiếp xúc giữa dd axit và không khí:oxi đã oxi hóa Cu thành muối Cu(II).
* Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Cu không tác dụng
Theo em Cu có phản ứng với dd HCl và H2SO4 loãng không ? Tại sao ? ? ?
O2
O2
O2
O2
O2
O2
O2
O2
0
+2
0
-2
* Thí nghiệm : Cho đồng vào dung dịch HCl
Thí nghiệm : Cu tác dụng với dd HCl , với sự có mặt của O2 trong không khí
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng với axit
* Với dung dịch H2SO4 đặc nóng và HNO3
o
+2
o
+2
+5
+5
+4
+2
o
+6
+4
+2
Thí nghiệm : Ống nghiệm 2: Cho 2ml dd HNO3 đặc
Ống nghiệm 3: Cho 2ml dd HNO3 loãng
Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh đồng
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? ? ?
3. Phản ứng với dung dịch muối
III. Tính chất hóa học
Thí nghiệm: Ống nghiệm 4: Cho 2ml dd AgNO3
Cho vào ống nghiệm một mảnh đồng
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? ? ?
* Nếu thay dung dịch AgNO3 bằng dung dịch Fe3+ hoặc dung dịch Fe2+ thì có phản ứng xảy ra không ? Viết ptpư nếu có ?
0
+1
+2
2 Cu2+ + 2Fe2+
không xảy ra
0
Kết luận
Kết luận
- Đồng là kim loại kém hoạt động , có tính khử yếu
- Trong các phản ứng hóa học, chủ yếu đồng bị oxi hóa đến Cu2+
tuy nhiên đồng có thể bị oxi hóa đến Cu+
IV. Ứng dụng của đồng
chùa Đồng - Yên Tử : 70 tấn đồng
Chiêng đồng
Khánh đồng
Trống đồng ĐÔNG SƠN
Quạt treo tường
Lắc tay vàng 9 cara
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3. Dung dich nào sau đây không hòa tan được kim loại Cu ?
A. dung dịch FeCl3
B. dung dịch NaHSO4
C. dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
D. dung dịch HNO3 đặc, nguội
E. dung dịch HCl có oxi
Bài 4. Cho m gam hơp kim kẽm-đồng vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy có 0,448 lít khí bay ra ở đktc và thu được 0,96 gam chất rắn. Giá trị của m là ?
A. 2,26 gam B. 2,56 gam
C. 6,62 gam D. 6,22 gam
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 5. Có 3 hỗn hợp kim loại:
(Cu-Ag), (Cu-Al), (Cu-Mg)
Dùng cặp dung dịch các chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?
A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3
C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH
Bài 6. Có các dung dịch :
HCl, HNO3 đặc, NaOH, AgNO3, NaNO3
Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên :
A. Cu B. dung dịch Al2(SO4)3
C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 7. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M thấy có V lít khí NO (duy nhất) bay ra ở đktc. Tính V ?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Công cụ lao động bằng đồng
4000 năm trước Công Nguyên
Tiết 68 :
GV soạn giảng : Nguyễn thị Phượng
Nhóm : Hóa - Trường : THPT Nam Đông Quan
Lớp 12A3
N?I DUNG C?A BI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại d?ng trong bảng tuần hoàn
Đồng thuộc chu kì 4
nhóm IB
có số hiệu nguyên tử là 29
2. Cấu tạo của đồng
*Nguyên tử đồng: 1s22s22p63s23p63d104s1
viết gọn là: [Ar]3d104s1
*Các ion : Cu+ : [Ar]3d10
Cu2+: [Ar]3d9
*Kiểu mạng tinh thể : Lập phương tâm diện đặc khít nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.
I. Vị trí và cấu tạo
Đồng là nguyên tố d và là kim loại chuyển tiếp
Đồng có cấu hình electron bất thường, giống crom
a, Cấu hình electron
b, Cấu tạo của đơn chất
* RCu = 0,128 (nm)
- So với nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và ion đồng có điện tích lớn hơn
Đồng có số oxi là +1 và +2, em hãy viết cấu hình electron của các ion đồng ? ? ?
3. Một số tính chất khác của đồng
RCu = 0,128 (nm) I1= 744 (kJ/mol)
RCu+ = 0,095 (nm) I2= 1956 (kJ/mol)
RCu2+ = 0,076 (nm) EoCu2+/Cu = +0,34 (V) (dương)
Độ âm điện : 1,9
II. Tính chất vật lí
- Đồng là kim loại màu đỏ, dễ kéo sợi và dát mỏng
- Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao, chỉ nhỏ hơn Ag
(độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất)
- D=8,98g/cm3 ( là kim loại nặng )
- Nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC
III. Tính chất hóa học
Vì EoCu2+/Cu = +0,34V, đứng sau cặp oxi hóa-khử 2H+/H2 nên đồng có tính khử yếu.
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng với phi kim (trừ C, N, P)
Thí nghiệm: đốt đồng trong không khí.Quan sát hiện tượng và viết ptpư ?
Cu2O
đỏ gạch
* Phản ứng với oxi
+2
0
+1
0
+2
0
-2
* Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì có màng oxit CuO mịn, đặc, khít bảo vệ
b, Với phi kim khác
Đồng cũng có thể tác dụng với Cl2, Br2, S . . . ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng . Em hãy viết PTPU ?
- Đồng có bền trong không khí không ? Tại sao ?
- Tại sao trong không khí ẩm đồng thường bị phủ bởi một lớp màng màu xanh ?
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng với axit
dd HCl
Lá đồng
Nơi tiếp xúc giữa dd axit và không khí:oxi đã oxi hóa Cu thành muối Cu(II).
* Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Cu không tác dụng
Theo em Cu có phản ứng với dd HCl và H2SO4 loãng không ? Tại sao ? ? ?
O2
O2
O2
O2
O2
O2
O2
O2
0
+2
0
-2
* Thí nghiệm : Cho đồng vào dung dịch HCl
Thí nghiệm : Cu tác dụng với dd HCl , với sự có mặt của O2 trong không khí
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng với axit
* Với dung dịch H2SO4 đặc nóng và HNO3
o
+2
o
+2
+5
+5
+4
+2
o
+6
+4
+2
Thí nghiệm : Ống nghiệm 2: Cho 2ml dd HNO3 đặc
Ống nghiệm 3: Cho 2ml dd HNO3 loãng
Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh đồng
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? ? ?
3. Phản ứng với dung dịch muối
III. Tính chất hóa học
Thí nghiệm: Ống nghiệm 4: Cho 2ml dd AgNO3
Cho vào ống nghiệm một mảnh đồng
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? ? ?
* Nếu thay dung dịch AgNO3 bằng dung dịch Fe3+ hoặc dung dịch Fe2+ thì có phản ứng xảy ra không ? Viết ptpư nếu có ?
0
+1
+2
2 Cu2+ + 2Fe2+
không xảy ra
0
Kết luận
Kết luận
- Đồng là kim loại kém hoạt động , có tính khử yếu
- Trong các phản ứng hóa học, chủ yếu đồng bị oxi hóa đến Cu2+
tuy nhiên đồng có thể bị oxi hóa đến Cu+
IV. Ứng dụng của đồng
chùa Đồng - Yên Tử : 70 tấn đồng
Chiêng đồng
Khánh đồng
Trống đồng ĐÔNG SƠN
Quạt treo tường
Lắc tay vàng 9 cara
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3. Dung dich nào sau đây không hòa tan được kim loại Cu ?
A. dung dịch FeCl3
B. dung dịch NaHSO4
C. dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
D. dung dịch HNO3 đặc, nguội
E. dung dịch HCl có oxi
Bài 4. Cho m gam hơp kim kẽm-đồng vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy có 0,448 lít khí bay ra ở đktc và thu được 0,96 gam chất rắn. Giá trị của m là ?
A. 2,26 gam B. 2,56 gam
C. 6,62 gam D. 6,22 gam
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 5. Có 3 hỗn hợp kim loại:
(Cu-Ag), (Cu-Al), (Cu-Mg)
Dùng cặp dung dịch các chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?
A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3
C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH
Bài 6. Có các dung dịch :
HCl, HNO3 đặc, NaOH, AgNO3, NaNO3
Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên :
A. Cu B. dung dịch Al2(SO4)3
C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 7. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M thấy có V lít khí NO (duy nhất) bay ra ở đktc. Tính V ?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 3,36 lít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)