Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bảo Châu |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau:
CrCr2O3CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Na2CrO4
(1)
(3)
(4)
(5)
(2)
ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Bài 35:
Kim loại đồng
Trống đồng
Tinh thể CuSO4.5H2O
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
- Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron bất thường:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
hay [Ar] 3d10 4s1
trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu đỏ.
Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Khối lượng riêng: 8,98g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC.
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim
Cu + Cl2 CuCl2
2Cu + O2 2CuO
đỏ đen
Cu không tác dụng H2,N2,C.
to
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
- Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư
- Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng:
+Cu
NO2, NO SO2
+6
+5
+4
+2
+4
Cu + H2SO4 (đặc)
3 8 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + HNO3 (loãng)
Cu + HNO3 (đặc)
4 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2 CuSO4 + SO2 + 2H2O
to
+6
+4
+4
+5
+5
+2
0
+2
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Cu + dd AgNO3:
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
- Là chất rắn màu đen, không tan trong nước.
- Là oxit bazơ:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
- CuO có tính oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C)
CuO + H2 Cu + H2O
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
- Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
- Là một bazơ:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
- Dễ bị nhiệt phân:
Cu(OH)2 CuO + H2O
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
Tan trong dd NH3 tạo dd màu xanh lam
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
3. Muối đồng (II)
Dd muối đồng có màu xanh.
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
màu xanh màu trắng
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
3. Muối đồng (II)
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng (SGK).
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
đúc tượng bằng đồng
lõi dây dẫn điện
Câu 1: Cấu hình electron của Cu là
A. [Ar]4s1 3d10. B. [Ar]4s2 3d9.
C. [Ar]3d10 4s1. D. [Ar]3d9 4s2.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d9.
C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d10.
Chọn một phương án thích hợp cho mỗi câu sau:
C
B
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2. B. NO.
C. N2O. D. NH3.
Câu 4:Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaCl, MgCl2, FeCl3.
Hãy trình bày một phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trên?
B
Về nhà: Học bài, làm các BT SGK và trong Tài liệu
Soạn bài mới.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau:
CrCr2O3CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Na2CrO4
(1)
(3)
(4)
(5)
(2)
ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Bài 35:
Kim loại đồng
Trống đồng
Tinh thể CuSO4.5H2O
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
- Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron bất thường:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
hay [Ar] 3d10 4s1
trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu đỏ.
Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Khối lượng riêng: 8,98g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC.
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim
Cu + Cl2 CuCl2
2Cu + O2 2CuO
đỏ đen
Cu không tác dụng H2,N2,C.
to
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
- Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư
- Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng:
+Cu
NO2, NO SO2
+6
+5
+4
+2
+4
Cu + H2SO4 (đặc)
3 8 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + HNO3 (loãng)
Cu + HNO3 (đặc)
4 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2 CuSO4 + SO2 + 2H2O
to
+6
+4
+4
+5
+5
+2
0
+2
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Cu + dd AgNO3:
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
- Là chất rắn màu đen, không tan trong nước.
- Là oxit bazơ:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
- CuO có tính oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C)
CuO + H2 Cu + H2O
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
- Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
- Là một bazơ:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
- Dễ bị nhiệt phân:
Cu(OH)2 CuO + H2O
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
Tan trong dd NH3 tạo dd màu xanh lam
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
3. Muối đồng (II)
Dd muối đồng có màu xanh.
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
màu xanh màu trắng
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
to
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
3. Muối đồng (II)
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng (SGK).
Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
đúc tượng bằng đồng
lõi dây dẫn điện
Câu 1: Cấu hình electron của Cu là
A. [Ar]4s1 3d10. B. [Ar]4s2 3d9.
C. [Ar]3d10 4s1. D. [Ar]3d9 4s2.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d9.
C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d10.
Chọn một phương án thích hợp cho mỗi câu sau:
C
B
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2. B. NO.
C. N2O. D. NH3.
Câu 4:Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaCl, MgCl2, FeCl3.
Hãy trình bày một phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trên?
B
Về nhà: Học bài, làm các BT SGK và trong Tài liệu
Soạn bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bảo Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)