Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng

Chia sẻ bởi Sải Thị Hồng Nhâm | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 57- Bài 35
®ång vµ hîp chÊt cña ®ång
Em đã biết những thông tin gì về kim loại đồng?
Công cụ lao động bằng đồng
4000 năm trước Công Nguyên
Chiêng đồng
Khánh đồng
Trống đồng ĐÔNG SƠN
Tượng đài Điện Biên Phủ
Tượng có chiều cao 16,6m, chất liệu bằng đồng thau, trong ruột kết cấu bê tông cốt thép, trọng lượng 220 tấn
Chùa Đồng - Yên Tử : 70 tấn đồng
Tượng phật bà lớn nhất Việt Nam - 80 tấn đồng, cao 9,57 m
Nhạc cụ bằng đồng
dây cáp điện
dây dẫn điện
Tiết 57- Bài 35:
®ång vµ hîp chÊt cña ®ång
I- vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử
I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
ĐỒNG
ĐỒNG
I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn
1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn
Cu
2. C?u hình e nguy�n t?
*Cấu hình electron các ion : Cu+ : [Ar]3d10 Cu2+: [Ar]3d9
a) Cấu hình electron
*Cu có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện đặc chắc nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Đồng là kim loại màu đỏ,dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng.
- Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém Ag), độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất.
- D=8,98g/cm3 ( là kim loại nặng ).
- Nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC.
Bài 35: đồng và hợp chất của đồng
III- tính chất hóa học
* NX : Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu
Tiếp tục đốt ở nhiệt độ cao hơn(800o-900o)
+2
0
+1
1. Tác dụng với phi kim
a) Với oxi:
* Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì có màng oxit CuO mịn, đặc khít bảo vệ
III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Với các phi kim khác:

+1
+2
+2
0
0
0
Cu không tác dụng với H2, N2, C
-Ở t0 thường, Cu có thể tác dụng với Cl2, Br2 , khi đun nóng Cu có thể tác dụng với S . . .
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Cu có phản ứng với dd HCl và H2SO4 loãng không ? Tại sao ? ? ?
III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Cu không tác dụng.
b.Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT
3. Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm: Cu + dd AgNO3
III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Bài 35: đồng và hợp chất của đồng
IV- Hợp chất của đồng
1.Đồng (II) oxit ( CuO)
* Rắn, màu đen, không tan trong nước
* Là oxit bazơ
* Tác dụng các chất khử ( H2, CO, C )
Bài 35: đồng và hợp chất của đồng
IV- Hợp chất của đồng
2.Đồng (II) hiđroxit - Cu(OH)2
* Rắn, màu xanh, không tan trong nước
* Là bazơ
* Dễ bị nhiệt phân
Bài 35: đồng và hợp chất của đồng
IV- Hợp chất của đồng
3. Muối đồng (II)
- Các dd muối đồng có màu xanh
Muối CuCl2
Tinh thể muối CuSO4.5H2O
Đồng thau (Cu-Zn)
Hợp kim của đồng
Đồng thi?c (Cu-Sn)
Đồng ba?ch (Cu-Ni)
Hợp kim của đồng
Vàng 9 cara (Cu-Au)
4. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Kết luận:
29Cu
[Ar]3d104s1
Cu là kim loại kém hoạt động , có tính khử yếu.
Trong các phản ứng hóa học, đồng chủ yếu bị oxi hóa đến Cu2+ . Tuy nhiên đồng có thể bị oxi hóa đến Cu+.
Củng cố
Bài 1( SGK- 158 )
Cấu hình e của ion Cu2+ là

A. [Ar]3d7 B. [Ar]3d8

C. [Ar]3d9 D. [Ar]3d10
Củng cố
Củng cố
Bài 3( SGK- 159)
Cho 7,68 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21,56 g B. 21,65 g
C. 22,56 g D. 22,65 g
Hoàn thành chuỗi biến hoá sau
CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu
Củng cố
Củng cố
Bài 2( SGK- 159)
Cho 19,2 g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Cu
C. Fe D. Zn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sải Thị Hồng Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)