Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tú Anh |
Ngày 11/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 6
1.HUỲNH THỊ TÚ ANH
2.TRẦN THỜI PHÚ
3.VÕ VĂN THANH
4.NGUYỄN THANH DUY
5.DƯƠNG ĐOÀN HUY CHƯƠNG
BÀI 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO
TÀU THỦY
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN TÀU THỦY
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN TÀU THỦY
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN TÀU THỦY
* Động cơ dùng trên tàu thủy thường có đặc điểm sau:
Thường là động cơ điênzen.
Có thể sử dụng 1 hoặc nhiều động cơ làm nguồn động lực cho 1 tàu .
Đối với tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao.
Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay.
Công suất động cơ trên tàu có thể đạt đến trên 50000 kW.
Số lượng xilanh nhiều, có thể tới 42 xilanh .
Động cơ trên tàu thường được làm mát cưỡng bức bằng nước .
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN TÀU
Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên tàu thủy
Một ví dụ của hệ thống truyền lực trên tàu thủy
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực trên tàu thủy
1.Động cơ 2.Li hợp 3.Ổ chặn
4.Ổ đỡ 5.Trục 6.Ống bao
7.Trục ống bao 8.Chân vịt 9.Hộp số
*Đặc điểm của hệ thống truyền lực:
- Khoảng cách truyền momen quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn.
- Một động cơ có thể truyền momen cho hai, ba chân vịt hoặc ngược lại một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ. Khi đó cần có bộ phận phân phối hoặc hòa công suất cho phù hợp
- Trên tàu thủy không có hệ thống phanh, mặc dù tàu thủy chuyển động với quán tính lớn. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta cho chân vịt thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của động cơ hoặc dùng hộp số có số lùi.
- Đối với hệ thống truyền lực có hai chân vịt trở lên, chân vịt có thể giúp cho quá trình lái được mau lẹ.
- Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước, do vậy vấn đề chống ăn mòn và tránh nước lọt vào khoanh tàu rất quan trọng.
- Hệ trục trên tàu thủy gồm nhiều đoạn và ghép nối với nhau bằng khớp nối.
- Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn.
Buồng lái của tàu thủy cỡ nhỏ
Buồng lái của tàu thủy cỡ lớn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
NHÓM 6
1.HUỲNH THỊ TÚ ANH
2.TRẦN THỜI PHÚ
3.VÕ VĂN THANH
4.NGUYỄN THANH DUY
5.DƯƠNG ĐOÀN HUY CHƯƠNG
BÀI 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO
TÀU THỦY
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN TÀU THỦY
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN TÀU THỦY
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN TÀU THỦY
* Động cơ dùng trên tàu thủy thường có đặc điểm sau:
Thường là động cơ điênzen.
Có thể sử dụng 1 hoặc nhiều động cơ làm nguồn động lực cho 1 tàu .
Đối với tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao.
Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay.
Công suất động cơ trên tàu có thể đạt đến trên 50000 kW.
Số lượng xilanh nhiều, có thể tới 42 xilanh .
Động cơ trên tàu thường được làm mát cưỡng bức bằng nước .
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN TÀU
Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên tàu thủy
Một ví dụ của hệ thống truyền lực trên tàu thủy
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực trên tàu thủy
1.Động cơ 2.Li hợp 3.Ổ chặn
4.Ổ đỡ 5.Trục 6.Ống bao
7.Trục ống bao 8.Chân vịt 9.Hộp số
*Đặc điểm của hệ thống truyền lực:
- Khoảng cách truyền momen quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn.
- Một động cơ có thể truyền momen cho hai, ba chân vịt hoặc ngược lại một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ. Khi đó cần có bộ phận phân phối hoặc hòa công suất cho phù hợp
- Trên tàu thủy không có hệ thống phanh, mặc dù tàu thủy chuyển động với quán tính lớn. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta cho chân vịt thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của động cơ hoặc dùng hộp số có số lùi.
- Đối với hệ thống truyền lực có hai chân vịt trở lên, chân vịt có thể giúp cho quá trình lái được mau lẹ.
- Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước, do vậy vấn đề chống ăn mòn và tránh nước lọt vào khoanh tàu rất quan trọng.
- Hệ trục trên tàu thủy gồm nhiều đoạn và ghép nối với nhau bằng khớp nối.
- Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn.
Buồng lái của tàu thủy cỡ nhỏ
Buồng lái của tàu thủy cỡ lớn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tú Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)