Bài 35. Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương | Ngày 11/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

1. Các loại mầm bệnh:
Các loại mầm bệnh
Vi khuẩn
(ví dụ:vi khuẩn lợn đóng
dấu, tụ huyết trùng.)
Vi rút
( Ví dụ vi rút dịch tả,
lở mồm long móng.)
Nấm
(ví dụ: nấm phổi)
Kí sinh trùng:
- Nội kí sinh trùng
( các loại giun, sán)
Ngoại kí sinh trùng
( ve, ghẻ., các sinh vật
kí sinh trên da vật nuôi)
I. ĐIềU KIệN PHáT SINH, PHáT TRIểN CủA BệNH
- Khái niệm: Mầm bệnh là những sinh vật gây bệnh, nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh
- Các loại mầm bệnh:
+ Virus
+ Vi khuẩn
+ Nấm
+ Ký sinh trùng
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm
=> Sự đấu tranh sinh tồn giữa cơ thể bị xâm nhiễm và mầm bệnh
- Điều kiện để mầm bệnh gây được bệnh cho vật nuôi:
+ Có đủ sức gây bệnh
+ Số lượng đủ lớn
+ Có đường xâm nhập
Tại sao môi trường lại là nhân tố ĐK phát sinh, phát triển bệnh
ở vật nuôi?

- Môi trường có quan hệ mật thiết với vật nuôi
- Môi trường gồm có yếu tố sinh vật trong đó các mầm bệnh tồn tại
luôn luôn có thể xâm nhập gây hại cho vật nuôi.
- Môi trường có thể làm cho con vật khoẻ mạnh nhưng cũng có thể là
cho con vật ốm yếu.
2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống
H:
TL:
Môi trường và
ĐK sống
Yếu tố
tự nhiên
Chế độ
dinh dưỡng
Quản lí,
chăm sóc
Nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng
Không thích hợp
với vật nuôi
Thuận lợi cho sự
phát triển của
mầm bệnh
Thiếu ô xi hoặc có nhiều kim loại nặng,
các khí độc, chất độc có trong môi trường
Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối
Thức ăn có chất độc hoặc đã bị hỏng
Bị các con vật có nọc độc cắn
Bị chấn thương do ngã, cắn húc nhau,
bị đánh
Thiếu oxi hoặc có nhiều kim loại nặng, các chất độc, khí độc có trong môi trường.
Thiếu ánh sáng, độ ẩm quá cao, quá nóng, .
Khi thiết kế chuồng trại phải đủ ánh sáng. Nhiệt độ, ẩm độ phải thích hợp. Mùa đông: ấm;, mùa hè: mát
Thức ăn thiếu dinh dưỡng, không cân đối về thành phần và tỷ lệ
Thức ăn có chứa chất độc.
Thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc
Cho vật nuôi ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và cân đối tỷ lệ.
- Thức ăn không bị ôi thiu, ẩm mốc, không chứa chất độc hại.
Vệ sinh chuồng trại tốt để cho vật nuôi sống thoải mái, khỏe mạnh.
Vệ sinh cơ thể vật nuôi thường xuyên, diệt trừ ve, rận, ghẻ, .
Tiêm phòng văcxin định kỳ cho vặt nuôi
Sử dụng vật nuôi đúng kỹ thuật, tránh để vật nuôi bị đánh nhau hoặc bị ngã khi chăn thả.
Vệ sinh chuồng trại không đảm bảo
Vệ sinh cơ thể vật nuôi không tốt
Không tiêm phòng vắcxin định kỳ
Bị các con vật có nọc độc cắn, bị chấn thương do ngã, cắn, húc nhau
3. Bản thân con vật
Ví dụ: da: ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn
dịch tiết là chất diệt khuẩn.
b. Miễn dịch tiếp thu:
Là khả năng tạo được miễn dịch đặc hiệu với một loại bệnh nào đó tạo cho cơ thể có sức chống đỡ
Điều kiện hình thành: Sau khi cơ thể đã có tiếp xúc với mầm bệnh
Ví dụ: Vật nuôi mắc bệnh nhẹ rồi khỏi hoặc sau khi tiêm văcxin từ 1 đến 3 tuần
a.Miễn dịch tự nhiên:
là miễn dịch khi vật nuôi mới sinh ra gọi là sức đề kháng tự nhiên
*Đặc điểm: không mạnh và không có tính đặc hiệu
II- SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH
Môi trường
Mầm bệnh
Cơ thể vật
nuôi
Mang trùng
Nhiễm bẩn
Bệnh phát sinh và dễ
Phát triển thành dịch
Stress
1. Mối quan hệ:
Môi trường là nơi tồn tại của mầm bệnh và vật nuôi
+ Nếu môi trường thuận lợi cho vật nuôi phát triển thì vật nuôi khỏe mạnh ?Hạn chế được bệnh.
+ Nếu môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển ? mầm bệnh phát triển ? vật nuôi bị bệnh
- Cơ thể vật nuôi có quan hệ qua lại với môi trường
+ Nếu chuồng trại xây dựng thiết kế đúng kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh
? Vật nuôi khỏe mạnh ? mầm bệnh ít
+ Con vật bị ốm yếu ? mầm bệnh phát triển và có thể thành dịch nếu vệ sinh phòng bệnh không tốt.
- Mầm bệnh:
+ Nơi mang mầm bệnh là vật nuôi
+ Nơi chứa mầm bệnh là môi trường
2. Điều kiện để bệnh phát triển thành dịch:
* Khi phát hiện có dịch:
+ Phải điều trị bệnh, tiêu hủy vật nuôi, bao vây, cách ly ổ dịch
+ Tiêm vắcxin trong vòng bán kính 5km
+ Hạn chế sự vận chuyển vật nuôi bị bệnh đến nơi tiêu thụ khác
- Có các mầm bệnh
- Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh
- Vật nuôi không được chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ, không được tiêm phòng dịch.
Biện pháp để hạn chế bệnh ở vật nuôi:
* Phòng bệnh:
+ Tạo môi trường sống thuận lợi cho vật nuôi
+ Chế độ dinh dưỡng phải cung cấp đủ cho vật nuôi
+ Chăm sóc và quản lý vật nuôi tốt
+ Thường xuyên tiêm phòng văcxin định kỳ cho vật nuôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)