Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 11/05/2019 |
336
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 35:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
II – CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XĨ – ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Nước Mĩ
a, Tình hình kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ nhất trên thế giới, sản lượng công nghiệp bằng ½ tổng sản lượng công nghiệp các nước Tây Âu và gấp 2 lần Anh.
* Nguyên nhân:
+ Mĩ giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào
+ Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nước đi trước.
+ Có thị trường rộng lớn.
- Nông nghiệp: Nông nghiệp Mĩ đạt thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho châu Âu.
- Công nghiệp: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh vươn lên đứng đầu thế giới.
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao.
- Hình thức độc quyền phổ biến là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan.
MOOC-GAN
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thép.
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy
JOHN.D.ROCKEFELLER
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước.
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ti kẽm, đồng, chì.
b, Tình hình chính trị
- Gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898) để tranh giành thuộc địa.
- Bành trướng ở khu vực Mĩ la tinh, Thái Bình Dương.
- Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
- Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
II – CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XĨ – ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Nước Mĩ
a, Tình hình kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ nhất trên thế giới, sản lượng công nghiệp bằng ½ tổng sản lượng công nghiệp các nước Tây Âu và gấp 2 lần Anh.
* Nguyên nhân:
+ Mĩ giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào
+ Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nước đi trước.
+ Có thị trường rộng lớn.
- Nông nghiệp: Nông nghiệp Mĩ đạt thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho châu Âu.
- Công nghiệp: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh vươn lên đứng đầu thế giới.
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao.
- Hình thức độc quyền phổ biến là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan.
MOOC-GAN
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thép.
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy
JOHN.D.ROCKEFELLER
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước.
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ti kẽm, đồng, chì.
b, Tình hình chính trị
- Gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898) để tranh giành thuộc địa.
- Bành trướng ở khu vực Mĩ la tinh, Thái Bình Dương.
- Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
- Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)