Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Chia sẻ bởi Phạm Đinh Kha |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỔ SỬ -ĐỊA- GDCD
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 35: CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (TIẾT 1)
I. ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Nước Anh
2. Nước Pháp
1. Nước Anh
* Tình hình kinh tế
* Tình hình chính trị
* Tình hình kinh teá
-Từ cuối thập niên 70 trở đi nền kinh tế Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do đó mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.
Sự thay đổi vị trí của các nước tư bản chủ yếu
Nguyên nhân của sự giảm sút đó?
?
Nguyên nhân:
*Thiết bị máy móc xuất hiện sớm nên đã cũ và lạc hậu
*Một số nhà tư bản chạy sang thuộc địa đầu tư vì ở đây lợi nhuận nhiều hơn ở chính quốc.
* Cướp đoạt thuộc địa có lợn hơn rất nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp trong nước.
-Tuy vậy Anh vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
Quá trình tập trung sản xuất diễn ra trong công nghiệp như thế nào?
?
-Công nghiệp: quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh
Tổ chức độc quyền?
5 ngân hàng ở khu xi ty Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước
Tình hình nông nghiệp nước Anh như thế nào?
?
Nông nghiệp: nước Anh lâm vào tình trạng khủ hoảng trầm trọng, Anh phải nhập khẩu nương thực
*Tình hình chính trị
- Anh là nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến với việc thực hiện chế độ hai đảng (Đảng Tự Do và Đảng Dân Chủ) thay nhau cầm quyền, song đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản
Nhắc lại khái niệm: chế độ quân chủ lập hiến.
Chế độ hai đảng
Sự khác biệt của hai đảng về biện pháp cụ thể song thống nhất với nhau trong việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Chính sách đối ngoại của Anh trong giai đoạn này là gì?
?
- Chính sách đối ngoại: giai cấp tư sản Anh tăng cường đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở Châu Á và Châu Phi
Hệ thống thuộc địa của Anh
Nữ hoàng Victoria
Thuộc địa của đế quốc Anh
Chủ nghĩa đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn chiếm diện tích và dân số thế giới. "Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh" vì vậy Anh được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân
Đặc điểm đế quốc Anh:
là chủ nghĩa đế quốc thực dân
2. Nước Pháp
* Tình hình kinh tế
* Tình hình chính trị
*Tình hình kinh tế
- Cuối thập niên 70 trở đi nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại
Bảng
so sánh sản lượng công nghiệp một số nước tư bản chủ yếu
Nguyên nhân tại sao công nghiệp Pháp phát triển chậm lại?
?
-Nguyên nhân:
+ Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp-Phổ nên phải bồi thường chiến phí
+ Nghèo tài nguyên thiên nhiên nhất là than đá
+ Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất khẩu tư bản không lhát triển công nghiệp trong nước.
-Tuy có những yếu kém nhưng công nghiệp Pháp vẫn có những tiến bộ:
+Hệ thống đường sắt lan rộng trong cả nước đã thúc đẩy nghành khai thác mỏ và luyện kim
+Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường
+ Từ 1852-1900: số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng 8 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng 12 lần
Tình hình nông nghiệp như thế nào?
?
- Trong nông nghiệp: sự xâm nhập của quan hệ sản xuất TBCN diễn ra chậm chạp do đất đai bị chia nhỏ.
-Quá trình tập trung trong sản xuất ở Pháp diễn ra như thế nào? Đặc điểm cơ bản của CNĐQ Pháp là gì? So sánh với nước Anh?
(nhận phiếu học tập và thảo luận)
?
- Đầu thế kỷ XX quá trình tập trung sản xuất cũng diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến hình thành các công ty độc quyền, từng bước chi phối nền kinh tế của Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
-Sự tập trung rất cao độ: 5 ngân hàng lớn ở Pari nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong nước.
-Đặc điểm:
Tư bản Pháp phần lớn đưa vốn ra nước ngoài cho các nước chậm tiến vay với lãi xuất lớn. Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
Xuất khẩu tư bản của Pháp
*Tình hình chính trị
- Sau cách mạng tháng 9-1870 nước Pháp thành lập nền cộng hoà thứ ba song phái Cộng hoà sớm chia thành hai nhóm: Ôn hoà và Cấp tiến thay nhau cầm quyền
- Đặc điểm của nền cộng hoà là tình trạng thường xuyên xảy ra khủng hoảng nội các.
Chính sách đối ngoại của Pháp trong giai đoạn này là gì?
?
- Chính sách đối ngoại:
+ Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả thù Đức
+ Tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi.
Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc
Chương 2
Củng cố
*Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
1.Tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phát triển với tốc độ như thế nào?
a. Phát triển một cách nhanh chóng.
b. Phát triển chậm lại
c. Phát triển vượt qua Mĩ và Đức
d. Phát triển nhanh chóng nhờ đổi mới công nghệ sản xuất.
Đáp án: b
2. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại trong những năm cuối thập niên 70?
a. Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp-Phổ nên phải bồi thường chiến phí
b.Nghèo tài nguyên thiên nhiên nhất là than đá
c.Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất khẩu tư bản không phát triển công nghiệp trong nước.
d.Tình trạng không ổn định của nền chính trị
Đáp án: c
3. Điền thông tin còn thiếu vào các câu sau:
a.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là: .
b.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa đế quốc Pháp được gọi là: .
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
Bài tập về nhà
1.Học bài cũ
2. Đọc trước bài mới và rút ra đặc điểm của Đức và Mĩ.
Chúc các em học tập tốt.
TỔ SỬ -ĐỊA- GDCD
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 35: CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (TIẾT 1)
I. ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Nước Anh
2. Nước Pháp
1. Nước Anh
* Tình hình kinh tế
* Tình hình chính trị
* Tình hình kinh teá
-Từ cuối thập niên 70 trở đi nền kinh tế Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do đó mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.
Sự thay đổi vị trí của các nước tư bản chủ yếu
Nguyên nhân của sự giảm sút đó?
?
Nguyên nhân:
*Thiết bị máy móc xuất hiện sớm nên đã cũ và lạc hậu
*Một số nhà tư bản chạy sang thuộc địa đầu tư vì ở đây lợi nhuận nhiều hơn ở chính quốc.
* Cướp đoạt thuộc địa có lợn hơn rất nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp trong nước.
-Tuy vậy Anh vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
Quá trình tập trung sản xuất diễn ra trong công nghiệp như thế nào?
?
-Công nghiệp: quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh
Tổ chức độc quyền?
5 ngân hàng ở khu xi ty Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước
Tình hình nông nghiệp nước Anh như thế nào?
?
Nông nghiệp: nước Anh lâm vào tình trạng khủ hoảng trầm trọng, Anh phải nhập khẩu nương thực
*Tình hình chính trị
- Anh là nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến với việc thực hiện chế độ hai đảng (Đảng Tự Do và Đảng Dân Chủ) thay nhau cầm quyền, song đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản
Nhắc lại khái niệm: chế độ quân chủ lập hiến.
Chế độ hai đảng
Sự khác biệt của hai đảng về biện pháp cụ thể song thống nhất với nhau trong việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Chính sách đối ngoại của Anh trong giai đoạn này là gì?
?
- Chính sách đối ngoại: giai cấp tư sản Anh tăng cường đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở Châu Á và Châu Phi
Hệ thống thuộc địa của Anh
Nữ hoàng Victoria
Thuộc địa của đế quốc Anh
Chủ nghĩa đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn chiếm diện tích và dân số thế giới. "Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh" vì vậy Anh được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân
Đặc điểm đế quốc Anh:
là chủ nghĩa đế quốc thực dân
2. Nước Pháp
* Tình hình kinh tế
* Tình hình chính trị
*Tình hình kinh tế
- Cuối thập niên 70 trở đi nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại
Bảng
so sánh sản lượng công nghiệp một số nước tư bản chủ yếu
Nguyên nhân tại sao công nghiệp Pháp phát triển chậm lại?
?
-Nguyên nhân:
+ Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp-Phổ nên phải bồi thường chiến phí
+ Nghèo tài nguyên thiên nhiên nhất là than đá
+ Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất khẩu tư bản không lhát triển công nghiệp trong nước.
-Tuy có những yếu kém nhưng công nghiệp Pháp vẫn có những tiến bộ:
+Hệ thống đường sắt lan rộng trong cả nước đã thúc đẩy nghành khai thác mỏ và luyện kim
+Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường
+ Từ 1852-1900: số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng 8 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng 12 lần
Tình hình nông nghiệp như thế nào?
?
- Trong nông nghiệp: sự xâm nhập của quan hệ sản xuất TBCN diễn ra chậm chạp do đất đai bị chia nhỏ.
-Quá trình tập trung trong sản xuất ở Pháp diễn ra như thế nào? Đặc điểm cơ bản của CNĐQ Pháp là gì? So sánh với nước Anh?
(nhận phiếu học tập và thảo luận)
?
- Đầu thế kỷ XX quá trình tập trung sản xuất cũng diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến hình thành các công ty độc quyền, từng bước chi phối nền kinh tế của Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
-Sự tập trung rất cao độ: 5 ngân hàng lớn ở Pari nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong nước.
-Đặc điểm:
Tư bản Pháp phần lớn đưa vốn ra nước ngoài cho các nước chậm tiến vay với lãi xuất lớn. Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
Xuất khẩu tư bản của Pháp
*Tình hình chính trị
- Sau cách mạng tháng 9-1870 nước Pháp thành lập nền cộng hoà thứ ba song phái Cộng hoà sớm chia thành hai nhóm: Ôn hoà và Cấp tiến thay nhau cầm quyền
- Đặc điểm của nền cộng hoà là tình trạng thường xuyên xảy ra khủng hoảng nội các.
Chính sách đối ngoại của Pháp trong giai đoạn này là gì?
?
- Chính sách đối ngoại:
+ Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả thù Đức
+ Tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi.
Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc
Chương 2
Củng cố
*Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
1.Tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phát triển với tốc độ như thế nào?
a. Phát triển một cách nhanh chóng.
b. Phát triển chậm lại
c. Phát triển vượt qua Mĩ và Đức
d. Phát triển nhanh chóng nhờ đổi mới công nghệ sản xuất.
Đáp án: b
2. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại trong những năm cuối thập niên 70?
a. Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp-Phổ nên phải bồi thường chiến phí
b.Nghèo tài nguyên thiên nhiên nhất là than đá
c.Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất khẩu tư bản không phát triển công nghiệp trong nước.
d.Tình trạng không ổn định của nền chính trị
Đáp án: c
3. Điền thông tin còn thiếu vào các câu sau:
a.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là: .
b.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa đế quốc Pháp được gọi là: .
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
Bài tập về nhà
1.Học bài cũ
2. Đọc trước bài mới và rút ra đặc điểm của Đức và Mĩ.
Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đinh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)