Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:










Giảng viên: Ths. Hoàng Thanh Tú
Trợ giảng : Nguyễn Ngọc Mai
Sinh viên : Thiều Thị Thúy

BÀI THI CUỐI KỲ
Môn: Phương pháp dạy học lịch sử

BÀI 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
(tiết 2)
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, HS cần:
- Trình bày được những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của hai nước Đức và Mỹ vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

- So sánh được những điểm giống và khác nhau về kinh tế, chính trị giữa hai nước Đức và Mỹ, giữa Đức và Mỹ với Anh, Pháp.
II. Các nước Đức và Mỹ cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX
1.Nước Đức

Tình hình kinh tế nước Đức
Quá trình tập trung tư bản
Chính trị và chính sách ngoại giao
a. Tình hình kinh tế
Công nghiệp: phát triển nhanh đứng thứ hai thế giới
Nguyên nhân:
+ Thị trường thống nhất…
+ Tiền và đất từ việc bồi thường chiến phí của Pháp.
+ Có tài nguyên và nguồn nhân lực đồi dào.
+ Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
- Tác động xã hôi:
+ Dân cư thành thị tăng nhanh
+ Nhiều TT công nghiệp và thành phố xuất hiện
Nông nghiệp: Có những tiến bộ nhưng phát triển chậm vì cách mạng tư sản ở Đức không triệt để
b. Quá trình tập trung tư bản

Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời.

Hình thức độc quyền ở chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca.

- Đến 1905 Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu.

c. Chính trị và chính sách ngoại giao
Chính trị:
- Là một quốc gia liên bang có 23 bang và 3 thành phố tự do
- Quyền lập pháp nằm trong tay Hội đồng liên bang (Thượng viên) và Quốc hôi (Hạ viện)
- Phổ là bang lớn nhất và mạnh nhất trong liên bang Đức.
Nhà nước Liên bang xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc

Chính sách ngoại giao
+ Ngăn chặn sự sự trỗi dậy và âm mưu phục thù xủa Pháp

+ Nâng Đức lên địa vị bá chủ: Đức công khai đòi chia lại thị trường và ráo riết chạy đua vũ trang. Mâu thuẫn giữa Anh, Pháp với Đức ngay càng găy gắt.
Tình hình kinh tế
Quá trình tập trung tư bản
Chính trị và chính sách ngoại giao
2. Nước Mỹ
a. Tình hình kinh tế
Là một cường quốc công nông nghiệp đứng đầu thế giới

Công nghiệp: Đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp
Nông nghiệp: Là nước cung cấp chính về lương thực, thực phẩm cho châu Âu
:
+ Chế độ nô lệ được xóa bỏ.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú.
+ Không bị ràng buộc bởi tàn dư chế độ phong kiến.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía Tây tạo điều kiện cho dân di cư làm ăn.
+ Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước di trước.
Nguyên nhân phát triển
b. Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
- Hình thức độc quyền phổ biến ở Mĩ là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan.
JOHN. D. ROCKEFELLER
MOOC-GAN
c. Chính trị và chính sách ngoại giao
Chính trị:
- Chế độ hai Đảng thay nhau cầm quyền (Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ)
- Cả hai Đảng đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, chỉ khác nhau ở biện pháp thực hiện cụ thể.
Đời sống của người da đen vẫn phải chịu nhiều bất công
c. Chính trị và chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại
Đẩy mạnh thôn tính lãnh thổ ở miền Tây và miền Trung của thổ dân Indian, mở rộng lãnh thổ tới bờ Thái Bình Dương
Chiến lược bành trướng của Mĩ là xuống phía Nam làm chủ Trung Nam Mĩ và sang phía Tây làm bàn đạp tấn công châu Á, chiếm Phi-lip-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha.
- Thực hiện chính sách “mở cửa“ để thu lợi nhuận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)