Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
* Công nghiệp
- Sau 1871 công nghiệp Đức phát triển nhanh
+ 1890 - 1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163%
- 1900 nền kinh tế Đức đứng thứ hai thế giới sau Mĩ
- Nguyên nhân:
+ Thị trường được thống nhất…
+ Nhận 5 tỉ Phrăng và 2 vùng An - dát và Lo - ren từ bồi thường chiến phí của Pháp.
+ Có tài nguyên và nguồn nhân lực đồi dào.
+ Ứng dụng những thành tựu Khoa học – Kỹ thuật
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
- Hình thức độc quyền chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca.
- Đến 1905 Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu
- Có tiến bộ song còn chậm chạp do việc tiến hành cách mạng tư sản chưa triệt để
* Nông nghiệp
- Hiến Pháp 1871 quy định nước Đức là 1 liên bang gồm 22 bang, 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Hoàng đế có quyền lực tối cao.Quyền lập pháp nằm trong tay 2 viện là Thượng viện và Hạ viện.
- Đàn áp và bóc lột giai cấp công nhân
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
* Đối nội:
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Đối ngoại:
Ráo riết chạy đua vũ trang, công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa thế giới.
Xâm chiếm thuộc địa.
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
* Đối nội:
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Đối ngoại:
Ráo riết chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa.
* Đặc điểm: - Đức là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
2. Nước Mĩ
a. Tình hình kinh tế
* Công nghiệp
- Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh vươn lên đứng đầu thế giới.
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời..
- Hình thức độc quyền phổ biến ở Mĩ là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan
* Nông nghiệp
- Nguyên nhân:
+ Điều kiện thiên nhiên thuận lợi
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú.
+ Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao.
+ Ứng dụng những thành tựu Khoa học – Kỹ thuật vào nền kinh tế
- Trở thành vựa lúa và là nơi cung cấp thực phẩm cho Châu Âu
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.
MOOC-GAN
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì
JOHN. D. ROCKEFELLER
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
2. Nước Mĩ
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
- Đứng đầu là Tổng thống, hai đảng Cộng hòa và Dân Chủ thay thế nhau cầm quyền.
- Đối nội: Bóc lột, đàn áp người lao động và thực hiện chính sách bất bình đẳng đối với người da đen và da màu.
- Đối ngoại:
+ Mở rộng biên giới tới bờ biển Thái Bình Dương
+ Bành trướng sang khu vực Mĩ La Tinh và Châu Á
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
1870
1870
1
1
3
1
4
2
4
3
2
MĨ
ĐỨC
PHÁP
ANH
SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Củng cố
Câu 1: Trong những năm 1890 – 1900, sản lượng công nghiệp nước Đức tăng bao nhiêu %?
A. 160% B. 161%
C. 162% D. 163%
Câu 2: Hai Đảng phái chính trị thay nhau cầm quyền ở Mĩ là 2 Đảng nào?
A. Đảng tự do và Đảng Cộng hòa
B. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ
D. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ
Câu 3: Đặc điểm tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A. Kinh tế phát triển mạnh mẽ, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
B. Nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu đắng kể nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
C. Sự tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, xuất hiện các tổ chức độc quyền
D. Cả A, B, C đều đúng
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
* Công nghiệp
- Sau 1871 công nghiệp Đức phát triển nhanh
+ 1890 - 1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163%
- 1900 nền kinh tế Đức đứng thứ hai thế giới sau Mĩ
- Nguyên nhân:
+ Thị trường được thống nhất…
+ Nhận 5 tỉ Phrăng và 2 vùng An - dát và Lo - ren từ bồi thường chiến phí của Pháp.
+ Có tài nguyên và nguồn nhân lực đồi dào.
+ Ứng dụng những thành tựu Khoa học – Kỹ thuật
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
- Hình thức độc quyền chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca.
- Đến 1905 Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu
- Có tiến bộ song còn chậm chạp do việc tiến hành cách mạng tư sản chưa triệt để
* Nông nghiệp
- Hiến Pháp 1871 quy định nước Đức là 1 liên bang gồm 22 bang, 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Hoàng đế có quyền lực tối cao.Quyền lập pháp nằm trong tay 2 viện là Thượng viện và Hạ viện.
- Đàn áp và bóc lột giai cấp công nhân
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
* Đối nội:
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Đối ngoại:
Ráo riết chạy đua vũ trang, công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa thế giới.
Xâm chiếm thuộc địa.
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
* Đối nội:
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Đối ngoại:
Ráo riết chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa.
* Đặc điểm: - Đức là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
2. Nước Mĩ
a. Tình hình kinh tế
* Công nghiệp
- Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh vươn lên đứng đầu thế giới.
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
* Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời..
- Hình thức độc quyền phổ biến ở Mĩ là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan
* Nông nghiệp
- Nguyên nhân:
+ Điều kiện thiên nhiên thuận lợi
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú.
+ Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao.
+ Ứng dụng những thành tựu Khoa học – Kỹ thuật vào nền kinh tế
- Trở thành vựa lúa và là nơi cung cấp thực phẩm cho Châu Âu
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.
MOOC-GAN
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì
JOHN. D. ROCKEFELLER
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
2. Nước Mĩ
a. Tình hình kinh tế
b. Tình hình chính trị
- Đứng đầu là Tổng thống, hai đảng Cộng hòa và Dân Chủ thay thế nhau cầm quyền.
- Đối nội: Bóc lột, đàn áp người lao động và thực hiện chính sách bất bình đẳng đối với người da đen và da màu.
- Đối ngoại:
+ Mở rộng biên giới tới bờ biển Thái Bình Dương
+ Bành trướng sang khu vực Mĩ La Tinh và Châu Á
BÀI 35 :
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
1870
1870
1
1
3
1
4
2
4
3
2
MĨ
ĐỨC
PHÁP
ANH
SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Củng cố
Câu 1: Trong những năm 1890 – 1900, sản lượng công nghiệp nước Đức tăng bao nhiêu %?
A. 160% B. 161%
C. 162% D. 163%
Câu 2: Hai Đảng phái chính trị thay nhau cầm quyền ở Mĩ là 2 Đảng nào?
A. Đảng tự do và Đảng Cộng hòa
B. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ
D. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ
Câu 3: Đặc điểm tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A. Kinh tế phát triển mạnh mẽ, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
B. Nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu đắng kể nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
C. Sự tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, xuất hiện các tổ chức độc quyền
D. Cả A, B, C đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)