Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chia sẻ bởi Lê Minh Chuyên | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (tiết 2)
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, HS cần:
- Trình bày được những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của hai nước Đức và Mỹ vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

- So sánh được những điểm giống và khác nhau về kinh tế, chính trị giữa hai nước Đức và Mỹ, giữa Đức và Mỹ với Anh, Pháp.
1.Nước Đức

Tình hình kinh tế nước Đức
Quá trình tập trung tư bản
Chính trị và chính sách ngoại giao
a. Tình hình kinh tế
- Sau 1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ mạnh
Bảng thống kê
Câu hỏi: Qua bảng số liệu về xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của Đức, em có nhận xét về vị trí công nghiệp Đức?
=> Tổng sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
* Nguyên nhân:
+ Thị trường thống nhất…
+ Tiền và đất từ việc bồi thường chiến phí của Pháp.
+ Có tài nguyên và nguồn nhân lực đồi dào.
+ Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
- Tác động xã hôi:
+ Dân cư thành thị tăng nhanh
+ Nhiều TT công nghiệp và thành phố xuất hiện

- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời.

Hình thức độc quyền ở chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca.

- Đến 1905 Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu.
b. Quá trình tập trung tư bản
C. Chính trị và chính sách ngoại giao
* Chính trị:
- Là một quốc gia liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến. Hoàng đế là người đứng đầu có quyền hạn tối cao.
- Quyền lập pháp thuộc về 2 viện: Thượng viện và Hạ viện.
- Nhà nước Liên bang xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.
* Ngoại giao
- Đức ráo riết chạy đua vũ trang, đòi phân chia lại thị trường thế giới.

Sinh năm:1815 , mất 1898
1862 tại quốc hội Phổ đã tuyên bố “ Những vấn đề lớn của thời đại sẽ được giải quyết không phải bằng diễn văn hoặc bằng phiếu bầu của đa số, mà bằng sắt và máu”.
ỐT-TÔ PHÔN BI-XMAC
ĐẾ QUỐC QUÂN PHIỆT HIẾU CHIẾN
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì?
2. Nước Mỹ
Tình hình kinh tế
Quá trình tập trung tư bản
Chính trị và chính sách ngoại giao




- Nhóm 1: Tìm hiểu công nghiệp của Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Nhóm 2: Tìm hiểu nông nghiệp của Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình tập trung sản xuất và tư bản ở Mỹ
Nhóm 4: Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mỹ

Hoạt động nhóm:

a. Tình hình kinh tế
Là một cường quốc công nông nghiệp đứng đầu thế giới

Công nghiệp: Đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp
Nông nghiệp: Là nước cung cấp chính về lương thực, thực phẩm cho châu Âu
- 1913:
b. Quá trình tập trung tư bản
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
- Hình thức độc quyền phổ biến là Tờ-rớt (Trust)
- Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan.
Các xí nghiệp luyện kim
Các công ty khai thác quặng
Các công ty vận tải thuỷ
Các mỏ than đá
Các nhà máy luyện than cốc
Dầu mỏ
Tơrớt thép của "vua" sắt thép Mooc-gân
Sự tập trung các tơ rớt là đặc điểm kinh tế của Mĩ.
+ Chế độ nô lệ được xóa bỏ.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú.
+ Không bị ràng buộc bởi tàn dư chế độ phong kiến.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía Tây tạo điều kiện cho dân di cư làm ăn.
+ Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước di trước.
Nguyên nhân phát triển
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.
MOOC-GAN
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì
JOHN. D. ROCKEFELLER
c. Chính trị và chính sách đối ngoại
* Chính trị:
- Chế độ hai Đảng thay nhau cầm quyền (Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ)
Chính sách đối ngoại
Gây chiến tranh với Tây Ban Nha
Can thiệp vào các nước Trung và Nam Mĩ
Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
- Thực hiện chính sách “mở cửa“ để thu lợi nhuận.
1870
1870
1
1
3
1
4
2
4
3
2

ĐỨC
PHÁP
ANH
SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)