Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chia sẻ bởi Hà Thị Ngọc Oanh | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
NHÓM 1: Trình bày những thành tựu khoa học mà con người đạt được vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực vật lí?

- NHÓM 2: Trình bày những thành tựu khoa học mà con người đạt được vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực hoá học và sinh học?

- NHÓM 3: Trình bày những phát minh khoa học được ứng dụng vào sản xuất vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Phát minh về điện của các nhà bác học như Mai-cơn Pha-ra-đây ( Anh), G.Ôm (Đức)..

+ Phát hiện về phóng xạ của Hăng-ri Bec-cơ- ren (Pháp), Pi- e Quy - ri và Ma-ri Quy - ri → đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân.

+ Rơ -dơ - pho (Anh) có bước tiến trong tìm hiểu cấu trúc vật chất.

+ Phát minh của V. Rơn-ghen (Đức) về tia X năm 1895 → ứng dụng quan trọng trong Y học.
VẬT LÍ
1
THÀNH TỰU NỔI BẬT
LĨNH VỰC KHOA HỌC KĨ THUẬT
TT
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Men-đê-lê-ép (Nga) đặt cơ sơ cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học. + Học thuyết Đác-uyn(Anh) sự tiến hóa và di truyền
HOÁ HỌC
2
.+ Lu-I Pa-xtơ (Pháp) phát hiện vi trùng và tìm ra vắcxin chống bệnh chó dại…
+ Páp-lôp(Nga) nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh cao cấp ở động vật và người.
SINH HỌC
3
THÀNH TỰU NỔI BẬT
LĨNH VỰC KHOA HỌC KĨ THUẬT
TT
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Kỹ thật luyện kim sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, Tuốc bin phát điện → cung cấp điện năng.

+ Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu cho GTVT.

+ Công nghiệp hóa học ra đời.

+ Phát minh ra điện tín (giữa thế kỷ XIX) giúp cho liên lạc ngày càng xa và nhanh
PHÁT MINH ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT
4
THÀNH TỰU NỔI BẬT
LĨNH VỰC KHOA HỌC KĨ THUẬT
TT
BÀI 35 TIẾT 44 CÁC NƯỚC ANH PHÁP ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA

TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
TIẾT 44


I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Anh
2. Nước Pháp

NỘI DUNG CẦN NĂM QUA BÀI HỌC:

* Tình hình kinh tế chính trị nước Anh

* Giải thích vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”
TIẾT 45


II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Đức
2. Nước Mĩ
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Nước Anh
a. Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
- Đầu thập niên 70 – XIX: Công nghiệp Anh đứng đầu thế giới.
+ Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Đức và Mĩ
+ Sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ, gần 5 lần Đức.
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Nước Anh
Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
- Đầu thập niên 70 – XIX: Anh đứng đầu thế giới.
+ Xuất khẩu kim loại lớn hơn 3 nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Nước Anh
Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
- Đầu thập niên 70 – XIX:
- Cuối thập niên 70 – XIX:
Mất địa vị độ tôn, bị Mĩ, Đức vượt qua.
+ Nguyên nhân:
- Máy móc xuất hiện sớm đã cũ và lạc hậu.
- Việc hiện đại hoá tốn kém
- Đầu tư và cướp đoạt ở thuộc địa thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Vị trí nền công nghiệp Anh trên thế giới vào cuối thập kỉ 70 - XIX?
XƯỞNG DỆT ĐẦU TIÊN Ở ANH
ĐẦU MÁY XE LỬA CHẠY
BẰNG HƠI NƯỚC
ĐẦU MÁY XE LỬA CHẠY
BẰNG HƠI NƯỚC
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Nước Anh
Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
- Đầu thập niên 70 – XIX:
- Cuối thập niên 70 – XIX:
- Tuy nhiên Anh vẫn đứng đầu về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân, thuộc địa.
- Quá trình tập chung tư bản mạnh mẽ → ra đời công ty độc quyền
→ Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Những nhà băng lớn nhất của Anh tập chung ở Luân Đôn và cho vay khắp thế giới. Năm 1913: 27 ngân hàng tập chung trong tay số vốn 85% tổng số vốn tư bản trong nước. 5 ngân hàng chiếm 40% số vốn tư bản nước Anh.
TRANH BIẾM HOẠ QUÁ TRÌNH
TẬP CHUNG TƯ BẢN
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Nước Anh
Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
* Nông nghiệp:
Khủng hoảng trầm trọng, Anh phải nhập khẩu lương thực.
b. Tình hình chính trị:
* Thể chế chính trị:
- Theo chế độ đại nghị do hai đảng thay nhau cầm quyền: Đảng tự do và Đảng bảo thủ.
- Song đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

Tình hình nông nghiệp nước Anh thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XIX?
Thể chế chính trị của nước Anh?
TIẾT 44 BÀI 35 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Nước Anh
Tình hình kinh tế
* Công nghiệp:
* Nông nghiệp:
b. Tình hình chính trị:
- Thể chế chính trị:
- Chính sách đối ngoại:
Tăng cường mở rộng thuộc địa ở
châu Á và châu Phi.
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh:

“chủ nghĩa đế quốc thực dân.”


Chính sách đối ngoại nước Anh ?
CỦNG CỐ
Sản lượng thép 1800 - 1900
Qua quan sát và kiến thức vừa học em hãy trình bày kinh tế nước Anh cuối XIX đầu thế kỉ XX?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
Thể chế chính trị của nước Anh: chế độ…?
2
Chủ nghĩa đế quốc Anh có đặc điểm là CNĐQ ?
3
4
5
Cả hai đảng tự do và bảo thủ đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp này?
Nước có nền công nghiệp đứng đầu Châu Âu vào thập niên 70 – XX?
Đây là giai cấp không có tư liệu sản xuất và bị tư sản bóc lột?
4
CẢNH BÓC LỘT NÔ LỆ Ở THUỘC ĐỊA
Vị trí nền công nghiệp Anh trên thế giới vào đầu thập kỉ 70 - XIX?
TRANH BIẾM HOẠ VỀ HẢI QUÂN ANH, THƯƠNG MẠI ANH


Quá trình tập chung tư bản:
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc đó là sự tăng cường dự trữ tư bản (tiền) để đầu tư và thu lợi nhuận. Tập chung tư bản đi cùng với tập chung sản xuất, là sự xã hội hoá cao độ lao động. → mâu thuẫn tư sản – Vô sản gay gắt.

Tập chung tư bản đưa tới sự xuất hiện các công ty độc quyền lớn.


Độc quyền:
Chiếm giữ hoàn toàn lấy một mình không chia sẻ cho ai
trong hoạt động kinh tế, chính trị, độc quyền kinh doanh của
nhà nước hay các công ty tư bản độc quyền.
VD: Ở Nhật 0,9 % xí nghiệp kiểm soát 86% tư bản đầu tư.


Thể chế đại nghị:
Nhà nước
(Tổng thống - Vua)
Chính phủ
(Thủ tướng)
Quốc hội
Thượng
viện
Hạ
viện
Nắm quyền hành pháp và lập pháp.
Ít quyền lực, mang tính tượng trưng
Nữ hoàng Anh Elizabeth lên kế vị năm 1952 chính thức trở thành nữ hoàng năm 1953
LÂU ĐÀI LÃNH CHÚA
CUNG ĐIỆN HOÀNG GIA
CUNG ĐIỆN HOÀNG GIA
CUNG ĐIỆN HOÀNG GIA
(Đến năm 1914, rộng: 33 triệu Km2 với 400 triệu người), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới
Anh
Anh
Anh
Anh
Anh
Anh
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Diện tích
chính quốc
Anh: 151.000 km2
Pháp:536.000km2
Mĩ: 9.420.000 km2
Diện tích
thuộc địa
Anh: 34,9 tr km2
Pháp: 55,6 tr km2
Mĩ: 1,85 tr km2
Dân số
chính quốc
Anh: 45,5tr người
Pháp: 39 tr người
Mĩ: 100 tr người
Dân số
thuộc địa
Anh: 403,6tr người
Pháp:55,6tr người
Mĩ: 12 tr người
Số liệu trích trong sách kiến thức lịch sử lớp 10
đến 1914 thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2, với 400 triệu người ? 1/4 (S) và dân số thế giới (gấp 12 lần thuộc địa của Dức, 3 lần thuộc địa của Pháp)
"Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh".
Lược đồ nước Anh và các thuộc địa đầu thế kỉ XX
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Ngọc Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)