Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thu Hà | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI:
1. Thí nghiệm:
A
B
A
B
l
l
I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI:
1. Thí nghiệm:
Mức độ biến dạng của thanh rắn xác định bởi độ biến dạng tỉ đối:
Biến dạng cơ: là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực.
Khi ngoại lực ngừng tác dụng, vật rắn lấy lại hình dạng kích thước ban đầu, biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi, ngược lại gọi là biến dạng dẻo (không đàn hồi)
BIẾN DẠNG DẺO
BIẾN DẠNG NÉN
BIẾN DẠNG CẮT
BIẾN DẠNG UỐN
BIẾN DẠNG TRƯỢT
BIẾN DẠNG XOẮN
BIẾN DẠNG XOẮN
I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI:
2. Giới hạn đàn hồi:
Giới hạn mà vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi
ROBERT HOOKE
II ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Ứng suất
Độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn phụ thuộc vào thương số:

 : Ứng suất. Đơn vị là paxcan (Pa). (1Pa = 1N/m2).
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
II ĐỊNH LUẬT HÚC
: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn

3. Lực đàn hồi:

II ĐỊNH LUẬT HÚC
: Suất đàn hồi hay suất Y-âng (Young) đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn (Pa).

3. Lực đàn hồi:
Khi lực F làm vật rắn biến dạng, trong vật rắn xuất hiện lực đàn hồi

II ĐỊNH LUẬT HÚC
Độ lớn của lực đàn hồi Fđh của vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.

3. Lực đàn hồi:

II ĐỊNH LUẬT HÚC
: Độ cứng ( hệ số đàn hồi ) của vật rắn, phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó ( N/m).

ỨNG DỤNG LỰC ĐÀN HỒI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)