Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Chia sẻ bởi Kiều Quang Vũ | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

I. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Hình 1
I. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Hình 2
I. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Hình 3
I. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Hình 4
I. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Biến dạng của những vật có thể trở về trạng thái ban đầu là biến dạng gì? Còn những vật không trở lại trạng thái ban đầu là biến dạng gì?
Thế nào là biến dạng đàn hồi?
Thế nào là biến dạng dẻo?
- Biến dạng đàn hồi là biến dạng mà vật có thể trở lại trạng thái ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng.
- Biến dạng mà vật không trở lại trạng thái ban đầu khi lực thôi tác dụng gọi là biến dạng dẻo.
- Chú ý: Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượt qua một giới hạn nào đó thì biến dạng không còn là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.
II. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc
1. Biến dạng kéo và biến dạng nén
l0
Δ l
l
l0
Δ l
l
II. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc
l’≠ Δ l
2. Ứng suất kéo (hoặc nén) pháp tuyến
II. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc
- Ứng suất kéo ( hoặc nén) pháp tuyến là lực kéo hoặc lực nén ứng với một đơn vị diện tích.
2. Ứng suất kéo (hoặc nén) pháp tuyến
+ F: Lực tác dụng lên tiết diện S (N)
+ S: Tiết diện S (m2)
II. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc
3. Định luật Húc
Với: Δ l = l – l0
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó
II. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc
3. Định luật Húc
IV. Biến dạng lệch (hay biến dạng trượt)
Mành bị làm lệch đi.
IV. Biến dạng lệch (hay biến dạng trượt)
Hình chữ nhật bị làm lệch.
IV. Biến dạng lệch (hay biến dạng trượt)
- Biến dạng lệch là biến dạng mà ở đó có sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau. Biến dạng lệch còn gọi là biến dạng trượt.
- Trong biến dạng lệch, ngoại lực tác dụng vào vật song song với các lớp vật chất.
IV. Các biến dạng khác:
IV. Các biến dạng khác:
IV. Giới hạn bền:
- Giới hạn bền là giới hạn mà khi vượt giới hạn này thì vật bị hư hỏng.
- Giới hạn đàn hồi là giới hạn mà khi vượt giới hạn này thì vật không còn khả năng đàn hồi.
CỦNG CỐ :
Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
B. Cột nhà, tường, trụ cầu, móng nhà chịu biến dạng kéo.
C. Khi biến dạng nén, chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng.
D. Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật.
B. Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật.
C. Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Quang Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)