Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Chia sẻ bởi Lê Xuân Mỹ Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Chất rắn kết tinh là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này?
Câu hỏi 2 : Chất rắn vô định hình là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này ?
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
Tiết 61 – Bài 35 :
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
l > l0
l < l0
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
a) Nhận xét
- Thanh thép dãn (nén) có độ dài l so với độ dài ban đầu l0
- Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối :
Trong đó:
: độ biến dạng tỉ đối
l : chiều dài biến dạng của thanh ( m )
l0 : chiều dài ban đầu của thanh ( m )
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
a) Nhận xét
b) Các định nghĩa
- Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực.
Biến dạng đàn hồi là biến dạng cơ của vật rắn mà khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật rắn lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
2. Giới hạn đàn hồi :
Biến dạng không đàn hồi ( biến dạng dẻo ) là biến dạng cơ của vật rắn mà khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật rắn không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữa được tính đàn hồi của nó
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
Trong đó:
F : lực tác dụng lên thanh rắn ( N )
S : tiết diện của vật rắn ( m2 )
( hình trụ đồng chất )
1 Pa = 1 N/m2
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đồng chất ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
với : hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
3. Lực đàn hồi :
Ta có :
: Suất đàn hồi (suất Y- âng) ( Pa )
Bảng 35.1 Suất đàn hồi của một số chất rắn
Chất liệu
Suất đàn hồi E (Pa)
Nhôm
0,69.1011
Đồng đỏ
1,18.1011
1,96.1011
2,16.1011
Sắt
Thép
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
3. Lực đàn hồi :
Với :
Ta có :
: Suất đàn hồi (suất Y- âng) ( Pa )
: độ cứng ( hệ số đàn hồi ) ( N/m )
k : phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật rắn
CỦNG CỐ
Câu 1 : Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc nén ) phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng
B. Độ dài ban đầu của thanh
C. Tiết diện ngang của thanh
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
CỦNG CỐ
Câu 2 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây ?
A. Ứng suất tác dụng vào thanh
B. Độ dài ban đầu của thanh
C. Tiết diện ngang của thanh
D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh
CỦNG CỐ
Câu 1 : Một thanh thép tròn đường kính 18 mm và suất đàn hồi 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực 1,2.105 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A. 0,236.10-2
B. 0,236
C. 0,326.10-2
D. 236
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 2 : Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m và có đường kính 0,8 mm. Khi kéo bằng một lực 25 N thì sợi dây này bị dãn thêm 1 mm. Hãy tính suất đàn hồi của đồng thau.
A. 8,96.1010 Pa
B. 896.1010 Pa
C. 9,86.1010 Pa
D. 986.1010 Pa
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 3 : Một sợi dây kim loại dài 2 m và có diện tích 1 mm2. Khi treo vật nặng 1500 g trong vùng có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2; dây dài thêm 0,18 mm. Suất Y-âng của chất làm dây là:
A. 8,1.1010 Pa
B. 1,66.1010 Pa
C. 1,63.1011 Pa
D. 1,63.1010 Pa
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 4 : Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m và có đường kính 0,8 mm. Khi kéo bằng một lực F thì sợi dây này bị dãn thêm 1 mm, biết suất đàn hồi của đồng thau là 8,96.1010 Pa . Hãy tính lực tác dụng lên sợi dây đồng?
A. 250 N
B. 25 N
C. 25.105 N
D. 0,25 N
BÀI TẬP
1
2
1
2
1
2
Lò xo 1 biến dạng đàn hồi
Lò xo 2 biến dạng không đàn hồi
(hay biến dạng dẻo)
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Chất rắn kết tinh là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này?
Câu hỏi 2 : Chất rắn vô định hình là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này ?
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
Tiết 61 – Bài 35 :
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
l > l0
l < l0
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
a) Nhận xét
- Thanh thép dãn (nén) có độ dài l so với độ dài ban đầu l0
- Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối :
Trong đó:
: độ biến dạng tỉ đối
l : chiều dài biến dạng của thanh ( m )
l0 : chiều dài ban đầu của thanh ( m )
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm:
a) Nhận xét
b) Các định nghĩa
- Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực.
Biến dạng đàn hồi là biến dạng cơ của vật rắn mà khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật rắn lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
2. Giới hạn đàn hồi :
Biến dạng không đàn hồi ( biến dạng dẻo ) là biến dạng cơ của vật rắn mà khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật rắn không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữa được tính đàn hồi của nó
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
Trong đó:
F : lực tác dụng lên thanh rắn ( N )
S : tiết diện của vật rắn ( m2 )
( hình trụ đồng chất )
1 Pa = 1 N/m2
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đồng chất ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
với : hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
3. Lực đàn hồi :
Ta có :
: Suất đàn hồi (suất Y- âng) ( Pa )
Bảng 35.1 Suất đàn hồi của một số chất rắn
Chất liệu
Suất đàn hồi E (Pa)
Nhôm
0,69.1011
Đồng đỏ
1,18.1011
1,96.1011
2,16.1011
Sắt
Thép
Tiết 61 – Bài 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Ứng suất:
II. ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
3. Lực đàn hồi :
Với :
Ta có :
: Suất đàn hồi (suất Y- âng) ( Pa )
: độ cứng ( hệ số đàn hồi ) ( N/m )
k : phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật rắn
CỦNG CỐ
Câu 1 : Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc nén ) phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng
B. Độ dài ban đầu của thanh
C. Tiết diện ngang của thanh
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
CỦNG CỐ
Câu 2 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây ?
A. Ứng suất tác dụng vào thanh
B. Độ dài ban đầu của thanh
C. Tiết diện ngang của thanh
D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh
CỦNG CỐ
Câu 1 : Một thanh thép tròn đường kính 18 mm và suất đàn hồi 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực 1,2.105 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A. 0,236.10-2
B. 0,236
C. 0,326.10-2
D. 236
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 2 : Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m và có đường kính 0,8 mm. Khi kéo bằng một lực 25 N thì sợi dây này bị dãn thêm 1 mm. Hãy tính suất đàn hồi của đồng thau.
A. 8,96.1010 Pa
B. 896.1010 Pa
C. 9,86.1010 Pa
D. 986.1010 Pa
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 3 : Một sợi dây kim loại dài 2 m và có diện tích 1 mm2. Khi treo vật nặng 1500 g trong vùng có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2; dây dài thêm 0,18 mm. Suất Y-âng của chất làm dây là:
A. 8,1.1010 Pa
B. 1,66.1010 Pa
C. 1,63.1011 Pa
D. 1,63.1010 Pa
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Câu 4 : Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m và có đường kính 0,8 mm. Khi kéo bằng một lực F thì sợi dây này bị dãn thêm 1 mm, biết suất đàn hồi của đồng thau là 8,96.1010 Pa . Hãy tính lực tác dụng lên sợi dây đồng?
A. 250 N
B. 25 N
C. 25.105 N
D. 0,25 N
BÀI TẬP
1
2
1
2
1
2
Lò xo 1 biến dạng đàn hồi
Lò xo 2 biến dạng không đàn hồi
(hay biến dạng dẻo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)