Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN
GV. ĐINH THỊ HÀ
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
D.tính dị hướng.
A.chất rắn đa tinh thể.
2. Chất rắn cấu tạo từ một loại tinh thể là
3. Chất rắn liên kết từ nhiều loại tinh thể
4.Sự khác nhau về tính chất vật lí theo các phương trong vật rắn là
Đáp án : 1-B ; 2-C ; 3-A ; 4-D
B.chất rắn vô định hình.
C.chất rắn đơn tinh thể.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng.
1. Chất rắn không có cấu trúc tinh thể là
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chất đơn tinh thể
Được cấu tạo chỉ từ một tinh thể (như muối ăn, kim cương,thạch anh…)
Có tính dị hướng: Các tính chất vật lí không giống nhau theo các hướng khác nhau.
Chất đa tinh thể
Được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau (như kim loại, hợp kim)
Có tính đẳng hướng: Các tính chất vật lí giống nhau theo mọi hướng.
Hãy so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể dựa trên cách sắp xếp của các tinh thể và các tính chất vật lí?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 9.
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Có cấu trúc tinh thể
- Không có cấu trúc tinh thể
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Không có nhiệt độ nóng chảy
xác định
- Có tính dị hướng đối với chất
đơn tinh thể
- Có tính đẳng hướng đối với
chất đa tinh thể
- Có tính đẳng hướng.
Hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 35:
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm
- Xét thí nghiệm như hình 35.1
C1:Giữ chặt đầu A tác dụng đầu B một lực nén thì chiều dài và tiết diện của thanh thay đổi như thế nào ?
Gọi l0, l là chiều dài của thanh lúc trước và sau khi lực F tác dụng.
-M?c độ biến dạng của thanh r?n được xác định bằng độ biến dạng tỉ đối ( ? ).
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm
S? thay d?i kích thu?c v hình d?ng c?a v?t r?n do tc d?ng c?a ngo?i l?c g?i l bi?n d?ng co
- Thôi tác dụng ngoại lực mà vật rắn lấy lại kích thước ban đầu thì biến dạng của vật rắn là biến dạng dn h?i.
C2
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
2. Giới hạn đàn hồi
- Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính dn h?i của nó.
II- ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Ứng suất
- Thí nghiệm chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ? tỉ lệ thu?n với độ lớn của lực F tác dụng vào thanh, tỉ lệ ngh?ch với tiết diện S của thanh.
- Ta đặt :
- Ta gọi ? là ?ng su?t.
- Đơn vị ? là Paxcan (Pa).
1Pa = 1 N/m2
C3
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
- Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ thu?n với ứng suất tác dụng vào vật.
- Với ? là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào ch?t li?u của vật rắn.
3. Lực đàn hồi
- Từ công thức (35.3) suy ra:
-Với E = 1/? gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng (young) đặc trưng cho tính dn h?i của chất rắn.
- Đơn vị của E là paxcan ( Pa )
C4
-Theo định luật III Niutơn và công thức (35.4) thì độ lớn lực đàn hồi là :
- Với
- Hệ số k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi nó phụ thuộc vào bản chất và kích thước của vật.
Đơn vị hệ số đàn hồi (N/m)
Chú ý (sgk-191)
BiÕn d¹ng c¬ vµ në v× nhiÖt (biÕn d¹ng nhiÖt) cña vËt r¾n
Biến dạng của vật rắn
Nở vì nhiệt
(Biến dạng nhiệt)
Biến dạng đàn
hồi (kéo, nén)
Biến dạng
không đàn hồi
Nở khối
∆V = V0.∆t
Định luật Húc :
Lực đàn hồi:
Biến dạng cơ
Nở dài
∆l = ɑ l0∆t
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 2
CÂU 1
CÂU 3
CÂU 4
Bài 4 sgk/tr192 : Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc bị nén ) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây.
A
D
C
B
Độ lớn của lực tác dụng.
Độ dài ban đầu của thanh.
Tiết diện ngang của thanh.
Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Bài 5 sgk/tr192 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào sau đây.
A
B
C
D
Tiết diện ngang của thanh.
Ứng suất tác dụng vào thanh.
Độ dài ban đầu của thanh.
Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
D
Bài 6 sgk/tr192 : Độ cứng của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây ?
A
C
B
Chất liệu của vật rắn.
Tiết diện của vật rắn.
Độ dài ban đầu của vật rắn.
Cả ba yếu tố trên.
Bài 7sgk/tr192:
Ta có :
d = 1,5 mm
= 1,5.10-3m
l0 = 5,2 m
E = 2.1011 Pa
k = ? ( N/m )
Giải
Tiết diện của dây thép.
Hệ số đàn hồi.
Bài 8 sgk/tr192:
Ta có :
k = 100N/m
g = 10m/s2
?l =1cm= 1.10-2 m
m = ? ( kg )
Giải
Khi thanh cân bằng.
Fđh = P
? k?l = mg
?
Bài 9 sgk/tr192:
Ta có :
d = 20 mm
= 20.10-3m
E = 2.1011 Pa
F = 1,57.105 N
? = ?
Giải
Tiết diện của dây thép.
Khi thanh cân bằng.
F = Fđh
?
?
Về Nhà : Đọc bài 36. Học bài và làm bài tập từ câu 1 đến câu 9/ SGK / TR192.
Chúc học tốt
GoodBye
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN
GV. ĐINH THỊ HÀ
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
D.tính dị hướng.
A.chất rắn đa tinh thể.
2. Chất rắn cấu tạo từ một loại tinh thể là
3. Chất rắn liên kết từ nhiều loại tinh thể
4.Sự khác nhau về tính chất vật lí theo các phương trong vật rắn là
Đáp án : 1-B ; 2-C ; 3-A ; 4-D
B.chất rắn vô định hình.
C.chất rắn đơn tinh thể.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng.
1. Chất rắn không có cấu trúc tinh thể là
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chất đơn tinh thể
Được cấu tạo chỉ từ một tinh thể (như muối ăn, kim cương,thạch anh…)
Có tính dị hướng: Các tính chất vật lí không giống nhau theo các hướng khác nhau.
Chất đa tinh thể
Được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau (như kim loại, hợp kim)
Có tính đẳng hướng: Các tính chất vật lí giống nhau theo mọi hướng.
Hãy so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể dựa trên cách sắp xếp của các tinh thể và các tính chất vật lí?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 9.
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Có cấu trúc tinh thể
- Không có cấu trúc tinh thể
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Không có nhiệt độ nóng chảy
xác định
- Có tính dị hướng đối với chất
đơn tinh thể
- Có tính đẳng hướng đối với
chất đa tinh thể
- Có tính đẳng hướng.
Hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 35:
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm
- Xét thí nghiệm như hình 35.1
C1:Giữ chặt đầu A tác dụng đầu B một lực nén thì chiều dài và tiết diện của thanh thay đổi như thế nào ?
Gọi l0, l là chiều dài của thanh lúc trước và sau khi lực F tác dụng.
-M?c độ biến dạng của thanh r?n được xác định bằng độ biến dạng tỉ đối ( ? ).
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1. Thí nghiệm
S? thay d?i kích thu?c v hình d?ng c?a v?t r?n do tc d?ng c?a ngo?i l?c g?i l bi?n d?ng co
- Thôi tác dụng ngoại lực mà vật rắn lấy lại kích thước ban đầu thì biến dạng của vật rắn là biến dạng dn h?i.
C2
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
2. Giới hạn đàn hồi
- Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính dn h?i của nó.
II- ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Ứng suất
- Thí nghiệm chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ? tỉ lệ thu?n với độ lớn của lực F tác dụng vào thanh, tỉ lệ ngh?ch với tiết diện S của thanh.
- Ta đặt :
- Ta gọi ? là ?ng su?t.
- Đơn vị ? là Paxcan (Pa).
1Pa = 1 N/m2
C3
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
- Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ thu?n với ứng suất tác dụng vào vật.
- Với ? là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào ch?t li?u của vật rắn.
3. Lực đàn hồi
- Từ công thức (35.3) suy ra:
-Với E = 1/? gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng (young) đặc trưng cho tính dn h?i của chất rắn.
- Đơn vị của E là paxcan ( Pa )
C4
-Theo định luật III Niutơn và công thức (35.4) thì độ lớn lực đàn hồi là :
- Với
- Hệ số k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi nó phụ thuộc vào bản chất và kích thước của vật.
Đơn vị hệ số đàn hồi (N/m)
Chú ý (sgk-191)
BiÕn d¹ng c¬ vµ në v× nhiÖt (biÕn d¹ng nhiÖt) cña vËt r¾n
Biến dạng của vật rắn
Nở vì nhiệt
(Biến dạng nhiệt)
Biến dạng đàn
hồi (kéo, nén)
Biến dạng
không đàn hồi
Nở khối
∆V = V0.∆t
Định luật Húc :
Lực đàn hồi:
Biến dạng cơ
Nở dài
∆l = ɑ l0∆t
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 2
CÂU 1
CÂU 3
CÂU 4
Bài 4 sgk/tr192 : Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc bị nén ) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây.
A
D
C
B
Độ lớn của lực tác dụng.
Độ dài ban đầu của thanh.
Tiết diện ngang của thanh.
Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Bài 5 sgk/tr192 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào sau đây.
A
B
C
D
Tiết diện ngang của thanh.
Ứng suất tác dụng vào thanh.
Độ dài ban đầu của thanh.
Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
D
Bài 6 sgk/tr192 : Độ cứng của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây ?
A
C
B
Chất liệu của vật rắn.
Tiết diện của vật rắn.
Độ dài ban đầu của vật rắn.
Cả ba yếu tố trên.
Bài 7sgk/tr192:
Ta có :
d = 1,5 mm
= 1,5.10-3m
l0 = 5,2 m
E = 2.1011 Pa
k = ? ( N/m )
Giải
Tiết diện của dây thép.
Hệ số đàn hồi.
Bài 8 sgk/tr192:
Ta có :
k = 100N/m
g = 10m/s2
?l =1cm= 1.10-2 m
m = ? ( kg )
Giải
Khi thanh cân bằng.
Fđh = P
? k?l = mg
?
Bài 9 sgk/tr192:
Ta có :
d = 20 mm
= 20.10-3m
E = 2.1011 Pa
F = 1,57.105 N
? = ?
Giải
Tiết diện của dây thép.
Khi thanh cân bằng.
F = Fđh
?
?
Về Nhà : Đọc bài 36. Học bài và làm bài tập từ câu 1 đến câu 9/ SGK / TR192.
Chúc học tốt
GoodBye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)