Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lan | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BIẾN DẠNG CƠ ?
Dựa vào phương của lực tác dụng
Dựa vào hậu quả biến dạng
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI BIẾN DẠNG
SUPER IDEA
1
2
3
4
Hình 1,4 trờ lại hình dạng và kích thước ban đầu
Vậy biến dạng đàn hồi
là gì ?
Biến dạng đàn hồi là biến dạng mà khi ta ngừng tác dụng ngoại lực thì vật trở về kích thước và hình dạng ban đầu
VÍ DỤ
KHÁC
Biến dạng đàn hồi
Biến dạng dẻo
Hình 2,3 thì không
Thôi tác
dụng…
Đ.nghĩa
Biến dạng dẻo là biến dạng mà khi ta ngừng tác dụng ngoại lực thì vật không trở về kích thước và hình dạng ban đầu
SUPER IDEA
BIẾN DẠNG KÉO
BIẾN DẠNG NÉN
Lực tác dụng vuông góc với các lớp vật rắn
BIẾN DẠNG TRƯỢT
Lực tác dụng song song với các lớp vật rắn
SUPER IDEA
SUPER IDEA
SUPER IDEA
QUAN SÁT
THÍ NGHIỆM NHỎ
Chỉ có 2 hình thức biến dạng:
-Nén/ Kéo -Trượt
Giỏi quá !!!
Không biết đừng có nói! Thế 2 cái biến dạng dưới kia theo hình thức gì ??? Kakaka
Biến
Dạng
uốn
Biến
dạng
Xoắn
Các loại biến dạng khác như uốn, xoắn đều có thể quy về 2 loại biến dạng nên trên.
Cụ thể là biến dạng uốn ta có thể tưởng tượng để quy về biến dạng nén/ kéo, còn biến dạng xoắn chính là biến dạng trượt
ĐỊNH LuẬT HOOKE

PHỎNG
S: Tiết diện ngang của thanh rắn (m)
Lo: độ dài tự nhiên (m)
l: độ biến dạng (m)
F: độ lớn lực kéo/ nén (N)
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó
???
Ứng suất là lực kéo hay nén, ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực
Kí hiệu: σ σ = F/S (Pa) 1 Pa = 1N/m2
σ
SUPER IDEA
E (Pa)là modun đàn hồi : đặc trưng cho tính đàn hồi của chất làm vật rắn
SUPER IDEA
Ngoại lực tác dụng lên vật rắn vượt quá một giới hạn nào đó, thì nó không chỉ làm vật rắn biến dạng đàn hồi rồi dẻo, mà còn có thể làm vật bị hư hỏng
Mỗi vật liệu có 1 giới hạn bền
Khi chế tạo công cụ cần chú ý đến giới hạn bền của vật liệu
GiỚI HẠN BỀN
VD
Tác dụng 3 lực vào 3 lò xo cùng loại
F3 lớn nhất, vượt quá giới hạn bền
SUPER IDEA
SUPER IDEA
TÓM:
TÓM:
ĐỊNH LUẬT HÚC
Ứng suất: σ = F/S (Pa) 1 Pa = 1N/m2
E (Pa): Modun đàn hồi
TÓM:
GiỚI HẠN BỀN
Khi chế tạo công cụ cần chú ý đến giới hạn bền của vật liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)