Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

Chia sẻ bởi Lê Tấn Dũng | Ngày 10/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Môn: Hoá Học.
Giáo viên: TRẦN VĂN MINH.
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo.
Hãy phân loại các chất đã học và đặc điểm cấu tạo của nó
phân loại và đặc điểm cấu tạo của nó
Bài 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG( AREN )
MỘT SỐ HIĐRO CACBON THƠM KHÁC
Đồng đẳng, đồng phân,
danh pháp, Cấu tạo
II. Lý tính
III. Hóa tính
Chương VII HIĐRO CACBON THƠM.
A- BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG( AREN )
KN : H-C thơm (hay AREN)
là những H-C có 1 hoặc nhiều
nhân benzen trong phân tử.
I/ ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP , CẤU TẠO:
Vd:
Ct chung:
C7H8 , C8H10 , . ,
2. Đồng phân:

Hãy viết ct ct các đồng phân aren có ctpt C7H8 , C8H10 ?

Từ C8 trở lên có đp aren(2 loại)

Vị trí nhánh ở vòng bz
Mạch C ở nhánh
1. Đồng đẳng :
C6H6,
CnH2n-6 ( n ? 6 )
2. Đồng phân:

Phân tử C8H10 có các đồng phân aren

3. Danh pháp IUPAC :
Các chất trong dãy đồng đẳng benzen được gọi :
Tên Gốc ankyl + Benzen
Nếu có nhiều nhóm thế ta cần ghi thêm số thứ tự ;
Khi chỉ có 2 nhóm thế , ta có thể thay bằng tiếp đầu ngữ :
octo (o) , meta (m) , para (p) .
VD :
3-Etyl-1-metylBenzen
Các em hãy gọi tên các cấu tạo vừa viết ở phần trên ?
1,2- đi Metyl Benzen

o- đi Metyl Benzen

( o- Xilen )
1,3- đi Metyl Benzen

m- đi Metyl Benzen

( m- Xilen )

1,4- đi Metyl Benzen

p- đi Metyl Benzen

( p- Xilen )

3. Danh pháp IUPAC :
Theo quan niệm hiện nay : 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai
hóa sp2 : mỗi C dùng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết ? với 2 C
bên cạnh và 1 nguyên tử H ; mỗi nguyên tử C còn lại 1 opitan 2p
thì xen phủ bên với nhau tạo liên kết ? ở khắp vòng :
4. CẤU TẠO CỦA BENZEN :
CÔNG THỨC PT : C6H6
CÔNG THỨC CẤU TẠO :
(THEO QUAN ĐIỂM MỚI )
Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng :
CÔNG THỨC CẤU TẠO:
II- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
SGK
III . HÓA TÍNH :
1. Phản ứng thế
3. Phản ứng oxy hóa
2. Phản ứng cộng
1. Phản ứng thế
+ Br - Br
+ HBr
Fe,t0
a. Thế nguyên tử H của vòng benzen
a1. Phản ứng với halogen:
Benzen không pư với nước Brom nhưng pư với Brom khan khi có xt mặt bột Fe ( hoặc AlCl3 .)
Vd1 :
Vd2: Toluen pư Brom hóa
+ Br - Br
Fe,t0
+ H Br
Toluen
p - bromtoluen
o - bromtoluen
benzen
brombenzen
a2. Tác dụng với axit Nitric ( pư Nitro hóa ) :
+ HO - NO2
H2SO4

Nitro Benzen
+ H2O
Khi lắ�c Benzen với hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc thì 1
nguyên tử H của C6H6 sẽ bị thay thế bằng nhóm Nitro :
Vd1 :
+ HO-NO2
+ H2O
Vd2: Toluen pư Nitro hóa
Toluen
p - Nitrotoluen
o - Nitrotoluen
Qua các VD vưà rồi em rút ra được về khả năng thế của ankylbenzen so với Benzen là gì?
Qui luật thế: Các ankylbenzen tham gia phản ứng thế vào vòng benzen dễ hơn benzen
b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh
+ HBr
benzylbromua
Vd:
2. Phản ứng cộng
a. Cộng hyđro
C6H6Cl6
C6H12
b. Cộng Clo
3. Phản ứng oxi hóa :
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
to thường
Khi Đn
Vd:
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
CnH2n-6 + O2
to
nCO2 + (n-3)H2O
Benzen và đồng đẳng của nó không làm mất màu dd KMnO4
đồng đẳng của benzen làm mất màu dd KMnO4
Nx: nCO2> nH2O
CỦNG CỐ :
1 .Hợp chất sau có tên gọi là
BTTN
A.1-etyl-2-Brom-4-metylbenzen
B. 2-Brom-1-etyl-4-metylbenzen
C. 1-Brom-2-etyl-3-metylbenzen
D. 1-Brom-2-etyl-5-metylbenzen
SAI
SAI
SAI
2. Benzen phản ứng được với dãy chất nào sau đây ?
A. Cl2, H2 và dung dịch Brom
B. CH3OH, H2 và dung dịch KMnO4
C. Cl2, H2 và dd HNO3/ H2SO4
D. O2, H2 và dung dịch HCl
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Bài tập: 2, 3, 4, 5/159
2. Bài mới: So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của STIREN, NAPHTALEN VỚI BENZEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)