Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
Chia sẻ bởi Phạm Hợp |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Coppyright by Nguyễn Đình Thuận
Trường THPT cẩm thuỷ 1
GV: Phạm Đăng Hợp
Đơn vị: Tổ Hóa
Năm học: 2007 - 2008
Dạy học đa phương pháp
Chương 7: Hiđrocacbon thơm.
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
Hệ thống hoá về hiđrocacbon
Benzen
Hiđrocacbon thơm
- : là những hiđrocacbon trong phân tử có một hay nhiều vòng benzen
Hiđrocacbon thơm là gì???
Kê-ku-lê
1829-1896
Benzen
Benzen và đồng đẳng
Một số hiđrocacbon thơm khác
Tiết 50
2. Đồng phân, danh pháp
CTPT CTCT Tên thông thường Tên thay thế
C6H6 ?
C7H8 ?
C8H10 ?
Benzen
Toluen
O-xilen
m-xilen
P-xilen
Benzen
Metylbezen
etylbezen
1,2-đimetylbenzen
1,3-đimetylbenzen
1,4-đimetylbenzen
2. Đồng phân, danh pháp
+ Tên thay thế = tên gốc ankyl (R)+benzen
+ Từ C8H10 xuất hiện đồng phân vị trí tương đối gốc ankyl và cấu tạo mạch cacbon của nhánh
Chú ý
Nếu có nhiều vòng benzen thì cần phải chỉ rõ vị trí các nhóm R
3. Cấu tạo
3. Cấu tạo
+ Biểu diễn cấu tạo của benzen
II. Tính chất vật lí
Chất lỏng, có mùi đặc trưng
Không tan trong nước (Kị nước), Hoà tan chất hữu cơ khác: dầu, mở (ưa dầu mở)
- Bezen có tính chất ở vòng benzen và ở nhánh ankyl (R)
* Phản ứng với halogen
+ Ankylbezen
- Sản Phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl
* Phản ứng với axit nitric
Xt: H2SO4 đặc
Nội dung
quy tắc thế???
b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh
Khi xúc tác là Fe thì thế nguyên tử H ở vòng bezen, Khi có ánh sang hoặc nhiệt độ thì thế nguyên tử H ở nhánh
Chú ý
Củng cố
Câu hỏi: Gọi tên hợp chất sau
1,2,4-trimetylbenzen
Xin chân thành cảm ơn!
Trường THPT cẩm thuỷ 1
GV: Phạm Đăng Hợp
Đơn vị: Tổ Hóa
Năm học: 2007 - 2008
Dạy học đa phương pháp
Chương 7: Hiđrocacbon thơm.
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
Hệ thống hoá về hiđrocacbon
Benzen
Hiđrocacbon thơm
- : là những hiđrocacbon trong phân tử có một hay nhiều vòng benzen
Hiđrocacbon thơm là gì???
Kê-ku-lê
1829-1896
Benzen
Benzen và đồng đẳng
Một số hiđrocacbon thơm khác
Tiết 50
2. Đồng phân, danh pháp
CTPT CTCT Tên thông thường Tên thay thế
C6H6 ?
C7H8 ?
C8H10 ?
Benzen
Toluen
O-xilen
m-xilen
P-xilen
Benzen
Metylbezen
etylbezen
1,2-đimetylbenzen
1,3-đimetylbenzen
1,4-đimetylbenzen
2. Đồng phân, danh pháp
+ Tên thay thế = tên gốc ankyl (R)+benzen
+ Từ C8H10 xuất hiện đồng phân vị trí tương đối gốc ankyl và cấu tạo mạch cacbon của nhánh
Chú ý
Nếu có nhiều vòng benzen thì cần phải chỉ rõ vị trí các nhóm R
3. Cấu tạo
3. Cấu tạo
+ Biểu diễn cấu tạo của benzen
II. Tính chất vật lí
Chất lỏng, có mùi đặc trưng
Không tan trong nước (Kị nước), Hoà tan chất hữu cơ khác: dầu, mở (ưa dầu mở)
- Bezen có tính chất ở vòng benzen và ở nhánh ankyl (R)
* Phản ứng với halogen
+ Ankylbezen
- Sản Phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl
* Phản ứng với axit nitric
Xt: H2SO4 đặc
Nội dung
quy tắc thế???
b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh
Khi xúc tác là Fe thì thế nguyên tử H ở vòng bezen, Khi có ánh sang hoặc nhiệt độ thì thế nguyên tử H ở nhánh
Chú ý
Củng cố
Câu hỏi: Gọi tên hợp chất sau
1,2,4-trimetylbenzen
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)