Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
Chia sẻ bởi Trịnh Nghĩa Tú |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY – CÔ
LỚP 11C4
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG TỈNH CẤP THPT
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG
GV: TRỊNH NGHĨA TÚ
Chương 7
HIDROCACBON THƠM
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
KÊ-KU-LÊ
Một số hidrocacbon thơm
Hidrocacbon thơm là gì?
Hiđrocacbon thơm được chia làm mấy loại?
- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại:
+ Loại có một vòng benzen:
VD:
+ Loại có nhiều vòng benzen
- Hiddrocacbon thơm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp hoá chất.
VD:
- Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.
HIDROCACBON THƠM
BÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
II/ Tính chất vật lí.
III/ Tính chất hoá học.
B/ MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC.
I/ Stiren
II/ Naphtalen (giảm tải)
C/ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzen
- Benzen:
C6H6
- Đồng đẳng:
C7H8,
- CTC:
CnH2n-6 (n ≥ 6)
C8H10,
C9H12,…
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng, đẳng của benzen
2. Đồng phân, danh pháp
a. Đồng phân:
Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl
xung quanh vòng benzen
- Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của nhánh
Từ C8H10 trở lên có đồng phân hidrocacbon thơm
Những đồng phân này thuộc loại đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl hay đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của nhánh?
Từ Cacbon thứ mấy trở lên các đồng đẳng benzen có đồng phân hidrocacbon thơm?
b. Danh pháp:
- Tên thông thường( xem bảng 7.1 trang 151)
Benzen
Toluen
ortho – xilen
Viết tắt là
(o-xilen)
meta – xilen
Viết tắt là
(m-xilen)
para – xilen
Viết tắt là
(p-xilen)
b. Danh pháp:
- Tên hệ thống:
Tên hệ thống gọi như thế nào?
Tên nhóm ankyl (tên gốc R) + benzen
* Dạng 1 nhánh
Ví dụ
metylbenzen
etylbenzen
propylbenzen
b. Danh pháp:
- Tên hệ thống:
* Dạng nhiều nhánh
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl + benzen
Chú ý:
- Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.
2
1
1
2
4
Ví dụ cách đánh số:
Cách đánh số nào đúng? Cách đánh số nào sai?
Đúng
Sai
1,2,4-trimetylbenzen
Tên gọi của chất này là gì?
Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl ở vị trí
+ Vị trí 1,2 – gọi là vị trí ortho (o)
+ Vị trí 1,3 – gọi là kí hiệu meta (m)
+ Vị trí 1,4 – gọi là kí hiệu para (p)
1-etyl- 2-metylbenzen
1 – etyl – 3 - metylbenzen
o-etylmetylbenzen
m-etylmetylbenzen
Chú ý: -
- Các nhóm thế được gọi theo thứ tự chữ cái đầu tên gốc ankyl
1
2
1
3
Ví dụ: Gọi tên các chất có CTCT sau :
o - đimetylbenzen
1,3 - đimetylbenzen
m – đimetylbenzen
1,2 - đimetylbenzen
1,4 - đimetylbenzen
p - đimetylbenzen
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzen
2. Đồng phân, danh pháp
3. Cấu tạo
Dạng rỗng
Dạng đặc
Mô hình phân tử benzen
Dựa vào mô hình phân tử benzen. Hãy cho biết:
Benzen có cấu trúc như thế nào?
Bộ khung Cacbon trong phân tử benzen có hình gì ?
Vị trí của các nguyên tử C, H trong benzen?
- 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng
- Cấu trúc phẳng, hình lục giác đều
Hoặc
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn.
Benzen l ch?t l?ng, khơng mu, cĩ mi d?c trung. Khơng tan trong nu?c, nh? hon nu?c, cĩ kh? nang hịa tan nhi?u h?p ch?t h?u co.
- Nhi?t d? sơi c?a cc hidrocacbon thom tang theo chi?u tang c?a phn t? kh?i.
VD: So sánh nhiệt độ sôi của benzen và toluen
<
Quan sát thí nghiệm và nắm trạng thái, màu sắc và tính tan?
Từ cấu tạo
=> Các ankylbenzen có 2 trung tâm phản ứng
+ Nhân benzen
+ Mạch nhánh ankyl
=> Khả năng phản ứng của ankylbenzen:
+ phản ứng thế
+ phản ứng cộng
+ phản ứng oxi hóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ Tính chất hoá học
1/ Phản ứng thế.
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Phản ứng với halogen.
+ Br2
+ HBr
Brombenzen
Chú ý: Ở điều kiện thường benzen không làm mất màu dung dịch Br2
Quan sát thí nghiệm và cho biết benzen có phản ứng với brom không?
Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?
III/ Tính chất hoá học
1/ Phản ứng thế.
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Phản ứng với halogen.
+ Br2, Fe
- HBr
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
(41%)
(59%)
Các ankylbenzen ưu tiên nhóm thế gắn vào vòng benzen ở vị trí o,p
(o)
(p)
Các ankylbenzen khi thực hiện phản ứng thế vào vòng benzen thì ưu tiên nhóm thế gắn vào những vị trí nào?
Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CỦNG CỐ:
C
Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là
đồng đẳng của benzen
A.
C.
D.
B.
C
Câu 3: Gọi tên chất sau đây?
1
2
4
Toluen (hoặc metylbenzen)
Đúng
Câu 4: Cách đánh số sau đúng hay sai?
Câu 5: Chọn đáp án đúng:
Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với Brom khi có mặt của chất xúc tác, sẽ ưu tiên thế vào vị trí:
A. Ortho, meta.
B. Ortho, para.
C. Meta, para.
D. Para.
B
Hướng dẫn học ở nhà
- Viết các đồng phân và gọi tên các hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C9H12?
Xem phần tư liệu trang 161.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Chuẩn bị các nội dung còn lại của bài học( bỏ phần II của B(Naphtalen)).
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM
MẠNH KHỎE, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT
HẸN GẶP LẠI QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
QUÍ THẦY – CÔ
LỚP 11C4
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG TỈNH CẤP THPT
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG
GV: TRỊNH NGHĨA TÚ
Chương 7
HIDROCACBON THƠM
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
KÊ-KU-LÊ
Một số hidrocacbon thơm
Hidrocacbon thơm là gì?
Hiđrocacbon thơm được chia làm mấy loại?
- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại:
+ Loại có một vòng benzen:
VD:
+ Loại có nhiều vòng benzen
- Hiddrocacbon thơm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp hoá chất.
VD:
- Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.
HIDROCACBON THƠM
BÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
II/ Tính chất vật lí.
III/ Tính chất hoá học.
B/ MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC.
I/ Stiren
II/ Naphtalen (giảm tải)
C/ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzen
- Benzen:
C6H6
- Đồng đẳng:
C7H8,
- CTC:
CnH2n-6 (n ≥ 6)
C8H10,
C9H12,…
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng, đẳng của benzen
2. Đồng phân, danh pháp
a. Đồng phân:
Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl
xung quanh vòng benzen
- Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của nhánh
Từ C8H10 trở lên có đồng phân hidrocacbon thơm
Những đồng phân này thuộc loại đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl hay đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của nhánh?
Từ Cacbon thứ mấy trở lên các đồng đẳng benzen có đồng phân hidrocacbon thơm?
b. Danh pháp:
- Tên thông thường( xem bảng 7.1 trang 151)
Benzen
Toluen
ortho – xilen
Viết tắt là
(o-xilen)
meta – xilen
Viết tắt là
(m-xilen)
para – xilen
Viết tắt là
(p-xilen)
b. Danh pháp:
- Tên hệ thống:
Tên hệ thống gọi như thế nào?
Tên nhóm ankyl (tên gốc R) + benzen
* Dạng 1 nhánh
Ví dụ
metylbenzen
etylbenzen
propylbenzen
b. Danh pháp:
- Tên hệ thống:
* Dạng nhiều nhánh
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl + benzen
Chú ý:
- Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.
2
1
1
2
4
Ví dụ cách đánh số:
Cách đánh số nào đúng? Cách đánh số nào sai?
Đúng
Sai
1,2,4-trimetylbenzen
Tên gọi của chất này là gì?
Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl ở vị trí
+ Vị trí 1,2 – gọi là vị trí ortho (o)
+ Vị trí 1,3 – gọi là kí hiệu meta (m)
+ Vị trí 1,4 – gọi là kí hiệu para (p)
1-etyl- 2-metylbenzen
1 – etyl – 3 - metylbenzen
o-etylmetylbenzen
m-etylmetylbenzen
Chú ý: -
- Các nhóm thế được gọi theo thứ tự chữ cái đầu tên gốc ankyl
1
2
1
3
Ví dụ: Gọi tên các chất có CTCT sau :
o - đimetylbenzen
1,3 - đimetylbenzen
m – đimetylbenzen
1,2 - đimetylbenzen
1,4 - đimetylbenzen
p - đimetylbenzen
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzen
2. Đồng phân, danh pháp
3. Cấu tạo
Dạng rỗng
Dạng đặc
Mô hình phân tử benzen
Dựa vào mô hình phân tử benzen. Hãy cho biết:
Benzen có cấu trúc như thế nào?
Bộ khung Cacbon trong phân tử benzen có hình gì ?
Vị trí của các nguyên tử C, H trong benzen?
- 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng
- Cấu trúc phẳng, hình lục giác đều
Hoặc
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn.
Benzen l ch?t l?ng, khơng mu, cĩ mi d?c trung. Khơng tan trong nu?c, nh? hon nu?c, cĩ kh? nang hịa tan nhi?u h?p ch?t h?u co.
- Nhi?t d? sơi c?a cc hidrocacbon thom tang theo chi?u tang c?a phn t? kh?i.
VD: So sánh nhiệt độ sôi của benzen và toluen
<
Quan sát thí nghiệm và nắm trạng thái, màu sắc và tính tan?
Từ cấu tạo
=> Các ankylbenzen có 2 trung tâm phản ứng
+ Nhân benzen
+ Mạch nhánh ankyl
=> Khả năng phản ứng của ankylbenzen:
+ phản ứng thế
+ phản ứng cộng
+ phản ứng oxi hóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ Tính chất hoá học
1/ Phản ứng thế.
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Phản ứng với halogen.
+ Br2
+ HBr
Brombenzen
Chú ý: Ở điều kiện thường benzen không làm mất màu dung dịch Br2
Quan sát thí nghiệm và cho biết benzen có phản ứng với brom không?
Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?
III/ Tính chất hoá học
1/ Phản ứng thế.
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Phản ứng với halogen.
+ Br2, Fe
- HBr
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
(41%)
(59%)
Các ankylbenzen ưu tiên nhóm thế gắn vào vòng benzen ở vị trí o,p
(o)
(p)
Các ankylbenzen khi thực hiện phản ứng thế vào vòng benzen thì ưu tiên nhóm thế gắn vào những vị trí nào?
Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CỦNG CỐ:
C
Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là
đồng đẳng của benzen
A.
C.
D.
B.
C
Câu 3: Gọi tên chất sau đây?
1
2
4
Toluen (hoặc metylbenzen)
Đúng
Câu 4: Cách đánh số sau đúng hay sai?
Câu 5: Chọn đáp án đúng:
Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với Brom khi có mặt của chất xúc tác, sẽ ưu tiên thế vào vị trí:
A. Ortho, meta.
B. Ortho, para.
C. Meta, para.
D. Para.
B
Hướng dẫn học ở nhà
- Viết các đồng phân và gọi tên các hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C9H12?
Xem phần tư liệu trang 161.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Chuẩn bị các nội dung còn lại của bài học( bỏ phần II của B(Naphtalen)).
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM
MẠNH KHỎE, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT
HẸN GẶP LẠI QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Nghĩa Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)