Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuyên | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC VIÊN!
BÀI 35
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
(Tiếp theo)
LỚP 11A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN XUYÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Viết CTCT của các hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10. Gọi tên từng chất.
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng cộng
a) Cộng hiđro
3
3
a) Cộng clo
hexacloran
Trước kia, phản ứng này được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu 666 nhưng do chất này có độc tính cao và phân hủy chậm nên ngày nay không được sử dụng
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
2
2
Các ankylbenzen khác cũng không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
Dùng phản ứng này để nhận biết toluen.
kali benzoat
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Phản ứng oxi hóa
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
1. Cấu tạo và tính chất vật lí
- Công thức phân tử: C8H8.
- Công thức cấu tạo:
benzen
vinyl
(Vinylbenzen)
- Stiren là chất lỏng không màu, Ts=146oC, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy so sánh cấu tạo phân tử của stiren với các hiđrocacbon đã học. Từ đó nhận xét về tính chất hóa học của stiren.
- Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho stiren vào dung dịch brom. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
- Viết PTHH của phản ứng của stiren với hiđro, phản ứng trùng hợp. Gọi tên sản phẩm.
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
Có tính chất vừa giống với anken, vừa giống với benzen.
- Có phản ứng cộng với Br2, H2, HBr,…
- Làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng với dung dịch brom
dd brom
stiren
mất màu dd brom
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng với dung dịch brom
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
b) Phản ứng với hiđro
etylbenzen
etylxiclohexan
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I. STIREN
2. Tính chất hóa học
c) Phản ứng trùng hợp
stiren
polistiren
Stiren cũng tham gia phản ứng thế H ở vòng benzen.
Polistiren (PS) là loại nhựa cứng trong suốt, không có mùi vị, cháy cho ngọn lửa không ổn định. PS không màu và dễ tạo màu, hình thức đẹp, dễ gia công bằng phương pháp ép và ép phun.
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
II. NAPHTALEN
(Xem sách giáo khoa)
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC (TIẾP THEO)
C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
CỦNG CỐ
Câu 1: Có 4 chất: etilen, benzen, stiren, toluen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd brom.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dd brom.
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dd brom.
D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tất cả các chất sau là hợp chất hiđrocacbon thơm, ngoại trừ
A. hexan.
B. stiren.
C. toluen.
D. naphtalen.
Hiđrocacbon thơm
CỦNG CỐ
Câu 3: Tính khối lượng polistiren điều chế được từ 1 tấn stiren. Hiệu suất phản ứng là 80%.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mpolistiren=mstiren = 1 tấn.
Hiệu suất phản ứng là 80% nên:
mpolistiren = 1*80/100 = 0,8 tấn = 800 kg.
Bài 10/Trang 160: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen và stiren. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Mất màu dd brom: stiren.
Toluen: Mất màu
dd KMnO4
Không hiện
tượng: benzen
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Vẽ sơ đồ tư duy bài 35.
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài 36: “Luyện tập: Hiđrocacbon thơm”.
TIẾT HỌC HÔM NAY
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
dd KMnO4
dd KMnO4
Benzen
Toluen
+
+
dd KMnO4 không mất màu
dd KMnO4 không mất màu
Ở điều kiện thường: benzen và toluen không làm mất màu dd KMnO4.
dd KMnO4 không mất màu
dd KMnO4 mất màu và tạo MnO2 kết tủa
dd KMnO4
Toluen
+
dd KMnO4
Benzen
+
Khi đun nóng: benzen không làm mất màu dd KMnO4. Toluen làm mất màu dd KMnO4 và tạo kết tủa MnO2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)