Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hóa học của lưu huỳnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 1)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Khí H2S sinh ra: không màu, có mùi trứng thối
- Đốt cháy khí H2S: cho ngọn lửa xanh mờ, trên mặt kính đồng hồ xuất hiện những tinh thể màu vàng
Giải thích và viết PTPU xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Giải thích:
- Điều chế H2S: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
- Tính khử của H2S: -2 0 0 -2
2H2S + O2 2S + 2H2O
H2S là chất khử: S-2 S0 + 2e
O2 là chất oxi hóa: O20 + 4e 2O-2
Kết luận: H2S có tính khử mạnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
Quan sát thí nghiệm: (xem TN0 2)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch Br2(màu vàng) dung dịch không màu
Giải thích?
- Dung dịch không màu là dung dịch gì?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
Giải thích: Dung dịch thu được là HBr (không màu)
PTHH:
- Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
- Tính khử của SO2:
+4 0 -1 +6
SO2 +Br2 +2H2O 2HBr +H2SO4
SO2 là chất khử: S+4 S+6 + 2e
Br2 là chất oxi hóa: Br20 + 2e 2Br –
Kết luận: SO2 có tính khử mạnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 3)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch không màu dung dịch có màu trắng đục sau đó chuyển sang màu vàng
Giải thích?
- Kết tủa màu vàng là chất nào?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
Giải thích: kết tủa vàng đó là S
+4 -2 0
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
SO2 là chất oxi hóa mạnh: S+4 +4e S0
H2S là chất khử: S-2 S0 + 2e
Kết luận: SO2 có tính khử
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 4)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Cu (vàng) dung dịch Cu2+ (màu xanh)
- Có khí SO2 sinh ra làm mất màu cánh hóa
Giải thích?
- Tại sao dung dịch Cu2+ thu được có màu đen mà không có màu xanh
- Tại sao khí SO2 lại làm mất màu cánh hoa?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
Giải thích:
- Do Cu bị oxi hóa 1 phần thành CuO (màu đen) màu xanh bị lẫn trong màu đen của CuO dư:
2Cu + O2 2CuO
- Do SO2 có tính oxi hóa mạnh làm mất màu cánh hoa
PTHH: 0 +6 +2 +4
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2+ 2H2O
Cu là chất khử: Cu0 Cu+2 + 2e
H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 +2e S+4
Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 1)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Khí H2S sinh ra: không màu, có mùi trứng thối
- Đốt cháy khí H2S: cho ngọn lửa xanh mờ, trên mặt kính đồng hồ xuất hiện những tinh thể màu vàng
Giải thích và viết PTPU xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Giải thích:
- Điều chế H2S: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
- Tính khử của H2S: -2 0 0 -2
2H2S + O2 2S + 2H2O
H2S là chất khử: S-2 S0 + 2e
O2 là chất oxi hóa: O20 + 4e 2O-2
Kết luận: H2S có tính khử mạnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
Quan sát thí nghiệm: (xem TN0 2)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch Br2(màu vàng) dung dịch không màu
Giải thích?
- Dung dịch không màu là dung dịch gì?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
Giải thích: Dung dịch thu được là HBr (không màu)
PTHH:
- Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
- Tính khử của SO2:
+4 0 -1 +6
SO2 +Br2 +2H2O 2HBr +H2SO4
SO2 là chất khử: S+4 S+6 + 2e
Br2 là chất oxi hóa: Br20 + 2e 2Br –
Kết luận: SO2 có tính khử mạnh
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 3)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch không màu dung dịch có màu trắng đục sau đó chuyển sang màu vàng
Giải thích?
- Kết tủa màu vàng là chất nào?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
Giải thích: kết tủa vàng đó là S
+4 -2 0
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
SO2 là chất oxi hóa mạnh: S+4 +4e S0
H2S là chất khử: S-2 S0 + 2e
Kết luận: SO2 có tính khử
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 4)
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Cu (vàng) dung dịch Cu2+ (màu xanh)
- Có khí SO2 sinh ra làm mất màu cánh hóa
Giải thích?
- Tại sao dung dịch Cu2+ thu được có màu đen mà không có màu xanh
- Tại sao khí SO2 lại làm mất màu cánh hoa?
Viết PTHH xảy ra?
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
Giải thích:
- Do Cu bị oxi hóa 1 phần thành CuO (màu đen) màu xanh bị lẫn trong màu đen của CuO dư:
2Cu + O2 2CuO
- Do SO2 có tính oxi hóa mạnh làm mất màu cánh hoa
PTHH: 0 +6 +2 +4
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2+ 2H2O
Cu là chất khử: Cu0 Cu+2 + 2e
H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 +2e S+4
Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)