Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Bích Hoà | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng ban giám khảo,
các thầy cô giáo
về dự Hội thi Giáo viên sử dụng TBDH giỏi tỉnh Thái Nguyên
Sở giáo dục - đào tạo tỉnh thái nguyên
Trường THPT Sông Công
?
Nội quy
Phòng thí nghiệm
1. Ngồi đúng vị trí được phân công, không tự ý xê dịch đồ dùng, thiết bị thí nghiệm trong phòng bộ môn.
2. Học sinh chỉ được tiến hành các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Vào giờ học thực hành, học sinh phải nghiêm túc và thực hiện đúng thao tác theo qui trình thí nghiệm đã được hướng dẫn.
4. Vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, đồ dùng thí nghiệm sau khi hoàn thành.
5. Trước khi ra về phải tắt mọi thiết bị điện.
tính chất các hợp chất
của lưu huỳnh
Bài thực hành số 5:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
+ Tính khử của Hydro Sunfua
+ Tính khử và tính Oxi hoá của Lưu huỳnh đioxit
+ Tính oxi hoá mạnh của axit sunfuaric
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát
hiện tượng. Đặc biệt thực hiện thao tác thí nghiệm
an toàn, chính xác với những hoá chất độc, dễ cháy
gây nguy hiểm như H2S, SO2, H2SO4 đặc.
Mục tiêu của bài thực hành
Nội dung bài thực hành
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.
Thí nghiệm 2: Tính khử của Lưu huỳnh đioxit.
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của SO2.
Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của H2SO4 đặc.

Dụng cụ: ống nghiệm, ống vuốt nhọn, giá đỡ.

Hóa chất: FeS, HCl.

Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 1-2 mẩu FeS bằng hạt ngô, nhỏ dd HCl vào ống nghiệm cho tới khi ngập FeS. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống vuốt nhọn. Đốt khí thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Thí nghiệm 1
Hiện tượng và giải thích
2HCl + FeS ? FeCl2 + H2S?
Hiện tượng:

- Khí H2S cháy có ngọn lửa mầu xanh nhạt.
Giải thích:
Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá đỡ, nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, đèn cồn.
Tính khử của Lưu huỳnh đioxit
Thí nghiệm 2
Hóa chất: Dung dịch H2SO4 đặc, Na2SO3 (tinh thể), dung dịch brom loãng.
Cách tiến hành:
- Nối nhánh của ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thuỷ tinh thẳng bằng ống dẫn cao su dài 3-5 cm. Nhúng đầu ống dẫn thuỷ tinh vào ống nghiệm khác chứa dd brom loãng. Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, hoặc kẹp trên giá TN.
Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 (khoảng 1 thìa hoá chất nhỏ). Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa H2SO4 đặc.
Tính khử của Lưu huỳnh đioxit
Thí nghiệm 2
- Bóp quả bóng cao su cho H2SO4 đặc chảy xuống tiếp xúc và t/d với Na2SO3.
Dụng cụ: ống nghiệm, ống nghiệm nhánh.

Hóa chất: dd H2S, Na2SO3 tinh thể, H2SO4 đặc.

Cách tiến hành:
Dẫn khí SO2 điều chế được từ TN 2 vào ống nghiệm đựng dd H2S điều chế từ TN 1.
Tính oxi hóa của SO2
Thí nghiệm 3
Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất mầu.
Giải thích:


- SO2 đã khử brom có mầu (vàng nhạt) thành HBr không mầu


- SO2 - Chất khử
- Br2 - Chất Oxi hóa
Na2SO3 + H2SO4 ? Na2SO4 + H2O + SO2

Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng: Dung dịch bị vẩn đục mầu vàng.
Giải thích:
Khi tác dụng với H2S là chất khử mạnh hơn SO2 thể hiện tính oxi hoá, đã oxi hoá thành S:


- H2S - Chất khử.
- SO2 - Chất Oxi hóa.

SO2 + 2 H2S ?3S + 2H2O
+4
0
-2
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.

Hóa chất: đồng lá, H2SO4 đặc.

Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm (a) 1 mảnh Cu nhỏ, kẹp ống nghiệm trên giá, nối nhánh của ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh dài, một đầu nhúng vào ống nghiệm (b) chứa 2ml nước cất và mẩu giấy quì tím. Đậy nút cao su có kèm ống nhỏ giọt có chứa H2SO4 đặc. Bóp quả bóng cao su cho H2SO4 chảy xuống tiếp xúc với Cu.
Dùng đèn cồn đun nhẹ ống nghiệm (a)
Tính oxi hóa của H2SO4 đặc
Thí nghiệm 4
Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng: ống nghiệm (a), mảnh Cu tan dần, dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển dần sang màu xanh. ống nghiệm (b), giấy quì chuyển dần sang hồng.
Giải thích:




- Cu - Chất khử.
- H2SO4 - Chất Oxi hóa.

Cu + 2H2SO4 ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
+6
+4
+2
0
Tường trình hoá học bài số: .......................
Tên bài:..................................................................................
Ngày ..... Tháng ..... Năm 2008.
Họ và tên: .............................................................................
Lớp: ......................................Tổ thí nghiệm: .......................
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Bích Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)