Bài 34. Tổng kết phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tổng kết phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn 6
GV: VÕ VĂN HỒNG
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
Em hãy kể tên các từ loại đã học?
Từ loại
Danh
từ
động
từ
Tính
từ
Số
từ
Lượng
từ
Chỉ
từ
Phó
từ
Nêu khái niệm từng loại? Cho ví dụ?
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
Kể tên các phép tu từ đã học?
Các phép tu từ về từ
Phép
so sánh
Phép
nhân hoá
Phép
ẩn dụ
Phép
hoán dụ
Nêu khái niệm của các phép tu từ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
So sánh
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Nhân hoá
Gọi tên hoặc tả con vật, cây côí, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật, loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Ví dụ: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
ẩn dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Hoán dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
III) Các kiểu cấu tạo câu:
lớp 6 các em đã được học những kiểu câu nào?
Các kiểu cấu tạo câu
Câu
đơn
Câu
ghép
Câu
trần thuật đơn
có từ là
Câu
trần thuật đơn
không có từ là
Nêu cấu tạo của từng kiểu câu? Cho ví dụ?
Câu trần thuật đơn
Câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật,sự việc hay nêu ý kiến.
Ví dụ: Hoa/ nở.
Tôi/ về không một chút bận tâm.
Câu trần thuật đơn
Cótừ
Là
Là loại câu có cấu tạo:
CN - VN ( là + cụm danh từ).
( Là + cụm động từ).
( Là + cụm tính từ).
- Ví dụ: Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.
Câu trần thuật đơn không có từ là
Là câu có cấu tạo:
CN - VN ( động từ, cụm động từ).
(tính từ, cụm tính từ).
Ví dụ: - Chúng tôi /tụ hội ở góc sân.
- Phú ông/ mừng lắm.
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
III) Các kiểu cấu tạo câu:
IV) Các dấu câu đã học:
Em hãy nhắc lại tên các loại dấu câu đã học?
Dấu câu tiếng Việt
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách
các bộ phận của câu
Dấu
chấm
Dấu
chấm
hỏi
Dấu
chấm
than
Dấu
phẩy
Em hãy nêu công dụng của từng loại dấu câu? cho ví dụ?
Thảo luận nhóm
1.Em đánh giá thế nào về việc đặt dấu phẩy trước từ "và" trong câu dưới đây?
1. Trên mái trường, chim bồ câu gật gù khe khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
(Buổi học cuối cùng, A. Đô- đê)
A. Sai, vì từ và đã thay cho dấu phẩy;
B. Đúng, để người đọc không hiểu sai là: tôi cũng ở trên mái trường.
B
tHảO LUậN NHóM
2. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Sa Pa một năm có bốn lần chuyển mùa bốn lần thiên nhiên thay sắc áo. Mùa đông có năm tuyết phủ trắng núi đồi. Mùa xuân ấm hơn.Tuy những đỉnh núi chìm trong mây đặc nhưng hoa xuân đã phơi sắc trên các triền núi và trong các vườn nhà...
,
,
Luyện tập tổng hợp
Đoạn văn sau có mấy câu trần thuật đơn?
“ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
(Thép Mới. Cây tre Việt Nam)
A. 5 câu
B. 6 câu
C.7 câu
D. 8 câu
A
2. Hãy cho biết cách đặt dấu câu trong ngoặc đơn của câu văn sau biểu thị thái độ gì?
Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy (! ?)
Khẳng định
B. Phản đối
C. Nghi ngờ
D. Châm biếm
C
3. Phát hiện và sửa lỗi trong những câu sau?
a. Vì quang cảnh ngày khai giảng thật nhộn nhịp, vui tươi.
b. Trong một ngày, thuộc được 10 từ tiếng Anh.
c. Cuốn sách Nam mới mua này.
-> Nếu có QHT “Vì” thì câu thiếu cụm C-V, thêm cụm C-V vào. Hay bỏ QHT “Vì”
->Thiếu CN.Thêm “Bạn Lan vào trước VN.“Trong một ngày, Lan thuộc được 10 từ tiếng Anh.
->Thiếu VN.Thêm “rất đẹp”. Cuốn sách Nam mới mua này rất đẹp.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
Kớnh chỳc thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Ngữ văn 6
GV: VÕ VĂN HỒNG
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
Em hãy kể tên các từ loại đã học?
Từ loại
Danh
từ
động
từ
Tính
từ
Số
từ
Lượng
từ
Chỉ
từ
Phó
từ
Nêu khái niệm từng loại? Cho ví dụ?
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
Kể tên các phép tu từ đã học?
Các phép tu từ về từ
Phép
so sánh
Phép
nhân hoá
Phép
ẩn dụ
Phép
hoán dụ
Nêu khái niệm của các phép tu từ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
So sánh
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Nhân hoá
Gọi tên hoặc tả con vật, cây côí, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật, loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Ví dụ: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
ẩn dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Hoán dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
III) Các kiểu cấu tạo câu:
lớp 6 các em đã được học những kiểu câu nào?
Các kiểu cấu tạo câu
Câu
đơn
Câu
ghép
Câu
trần thuật đơn
có từ là
Câu
trần thuật đơn
không có từ là
Nêu cấu tạo của từng kiểu câu? Cho ví dụ?
Câu trần thuật đơn
Câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật,sự việc hay nêu ý kiến.
Ví dụ: Hoa/ nở.
Tôi/ về không một chút bận tâm.
Câu trần thuật đơn
Cótừ
Là
Là loại câu có cấu tạo:
CN - VN ( là + cụm danh từ).
( Là + cụm động từ).
( Là + cụm tính từ).
- Ví dụ: Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.
Câu trần thuật đơn không có từ là
Là câu có cấu tạo:
CN - VN ( động từ, cụm động từ).
(tính từ, cụm tính từ).
Ví dụ: - Chúng tôi /tụ hội ở góc sân.
- Phú ông/ mừng lắm.
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
I) Các từ loại đã học:
II) Các phép tu từ:
III) Các kiểu cấu tạo câu:
IV) Các dấu câu đã học:
Em hãy nhắc lại tên các loại dấu câu đã học?
Dấu câu tiếng Việt
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách
các bộ phận của câu
Dấu
chấm
Dấu
chấm
hỏi
Dấu
chấm
than
Dấu
phẩy
Em hãy nêu công dụng của từng loại dấu câu? cho ví dụ?
Thảo luận nhóm
1.Em đánh giá thế nào về việc đặt dấu phẩy trước từ "và" trong câu dưới đây?
1. Trên mái trường, chim bồ câu gật gù khe khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
(Buổi học cuối cùng, A. Đô- đê)
A. Sai, vì từ và đã thay cho dấu phẩy;
B. Đúng, để người đọc không hiểu sai là: tôi cũng ở trên mái trường.
B
tHảO LUậN NHóM
2. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Sa Pa một năm có bốn lần chuyển mùa bốn lần thiên nhiên thay sắc áo. Mùa đông có năm tuyết phủ trắng núi đồi. Mùa xuân ấm hơn.Tuy những đỉnh núi chìm trong mây đặc nhưng hoa xuân đã phơi sắc trên các triền núi và trong các vườn nhà...
,
,
Luyện tập tổng hợp
Đoạn văn sau có mấy câu trần thuật đơn?
“ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
(Thép Mới. Cây tre Việt Nam)
A. 5 câu
B. 6 câu
C.7 câu
D. 8 câu
A
2. Hãy cho biết cách đặt dấu câu trong ngoặc đơn của câu văn sau biểu thị thái độ gì?
Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy (! ?)
Khẳng định
B. Phản đối
C. Nghi ngờ
D. Châm biếm
C
3. Phát hiện và sửa lỗi trong những câu sau?
a. Vì quang cảnh ngày khai giảng thật nhộn nhịp, vui tươi.
b. Trong một ngày, thuộc được 10 từ tiếng Anh.
c. Cuốn sách Nam mới mua này.
-> Nếu có QHT “Vì” thì câu thiếu cụm C-V, thêm cụm C-V vào. Hay bỏ QHT “Vì”
->Thiếu CN.Thêm “Bạn Lan vào trước VN.“Trong một ngày, Lan thuộc được 10 từ tiếng Anh.
->Thiếu VN.Thêm “rất đẹp”. Cuốn sách Nam mới mua này rất đẹp.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
Kớnh chỳc thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)