Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
Chia sẻ bởi Lê Quốc Doanh |
Ngày 11/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN
I. XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
1. Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi:
Ở gia đình hay địa phương em thường đặt vị trí
của chuồng nuôi như thế nào?
Vị trí đó có
thuận lợi
và khó khăn gì?
Thuận lợi
Dễ chăm sóc, quản lý, cho ăn.
Hạn chế ồn ào.
Tránh được gió, nắng gắt.
Tận dụng được không gian.
Khó khăn
Gây ô nhiễm môi trường
Lây lan dịch bệnh cho con người
Làm gì để
Khắc phục?
Hãy quan sát các hình ảnh và ghép với nội dung trong sách giáo khoa hình 34.1?
Yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôi
Không gây ô nhiễm khu dân cư
Thuận tiện cho việc chuyên chở thức ăn và bán ản phẩm.
Nền chuồng có độ dốc vừa phải, không đọng nước
Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm áp.
Thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý
Phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi
Có một đặc điểm không được thể hiện
Đó là yếu tố nào?
Vậy theo em, chất thải do vật nuôi thải ra có ảnh hưởng gì đến môi trường và con người?
Làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, gây dịch bệnh
cho con người và vật nuôi khác.
Muốn hạn chế tác hại đó ta phải làm gì?
Xử lý
chất thải
Dịch cúm H5N1
2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường:
Xử lý như thế nào?
a. Tầm quan trọng của xử lý chất thải trong chăn nuôi?
Xử lý chất thải có vai trò:
Hạn chế ô nhiếm
Môi trường, không khí
Tránh lây lan dịch bệnh
cho con người và
vật nuôi
- Các bệnh đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn ...
- Các bệnh ký sinh trùng: Giun, sán, chí, rận ...
Các bệnh do côn trùng có liên quan tới nước: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não ...
- Các bệnh do siêu vi trùng: Bại liệt, viêm gan A ...
- Các bệnh ngoài da: Chóc lở, mụn nhọt, hắc lào. lang ben, đau mắt hột, phụ khoa, sốt phát ban ...
Không khí , nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng
như thế nào đến con người?
Ở gia đình em hoặc
địa phương đã có những
phương pháp xử lý
chất thải như thế nào?
Hệ thống hầm xây xi măng.
Hệ thống túi ủ nilon.
Hệ thống biogas vòm cầu.
Riêng biogas vòm cầu là hệ thống mới nhất, có thể tiết kiệm
được diện tích bề mặt nên được nhiều người chăn nuôi
áp dụng để xử lý chất thải.
Hãy trình bày quy trình xử lý chất thải
bằng công nghệ Biogas dựa vào sơ đồ sau?
Hầm xi măng
Phân hữu cơ
sinh học
Nước ra
Khí gas
Túi ủ bằng
chất dẻo
Bếp gas
Mô hình sử dụng công nghệ Biogas
Hầm Biogas hoạt động dựa vào quá trình nào?
Lên men, phân giải của vi sinh vật yếm khí.
Theo em, việc xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas
có lợi ích gì?
Nguồn nước sạch
Ga cho sinh hoạt
Nguồn phân bón
Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng
công nghệ Biogas :
II. Chuẩn bị ao nuôi cá:
1. Tiêu chuẩn của ao nuôi cá:
Các em quan sát sơ đồ tiêu chuẩn ao nuôi cá và
hoàn thành phiếu học tập?
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm……..Lớp……..
Câu 1: Vì sao ao càng rộng thì cá càng chóng lớn?
Câu 2: Nếu mực nước trong ao quá cao hoặc quá cạn sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng chúng ta nên thay nước trong
ao nuôi cá một ngày một lần. Em có nhận xét gì?
Câu 5: Khi nào chúng ta nên thay nước trong ao nuôi?
Câu 1: Ao càng rộng thì không gian sống lớn, nguồn thức ăn nhiều, nhiệt độ trong nước ít bị biến đổi.
Câu 2: Nếu mực nước quá cao thì khó trong việc chăm sóc và thu hoạch, khó kiểm soát. Nếu mực nước quá cạn thì nhiệt độ dễ bị biến đổi, cá dễ bị stress.
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng thì vật nuôi dễ bị chấn thương do va chạm.
Câu 4: Không nên thay nước hằng ngày vì nó sẽ làm cho nguồn thức ăn bị mất. Cá dễ bị sốc.
Câu 5: Khoảng 5 – 7 ngày thì chúng ta nên thay nước
một lần.
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:
Ở địa phương em, trước khi nuôi cá người ta thường
chuẩn bị như thế nào?
So sánh quy trình chuẩn bị ở địa phương với quy trình
được nêu ra trong sách giáo khoa?
Nếu chúng ta bỏ qua một bước hoặc đảo vị trí các
bước thì liệu có được không. Vì sao?
Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:
Tu bổ ao
Diệt tạp,
khử chua
Bón phân
gây màu nước
Lấy nước
vào ao
Kiểm tra nước
và thả cá
Tháo cạn nước, tu sửa hệ thống lấy và thoát nước
Tu sửa bờ ao, lấp hang hốc quanh bờ ao chống rò rỉ
Cải tạo đáy ao: vét bùn, rắc vôi bột, phơi đáy ao, làm cho bùn
đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng, cá tạp…
Bón phân chuồng ( rãi đều khắp ao)
Bón phân xanh ( bó thành từng bó và thả rãi rác trong ao)
Lần 1: cho nước vào từ 30 -40cm, ngâm từ 5-7 ngày.
Lần 2: cho nước vào đến 1,5 – 2m
Kiểm tra nước, nếu có màu xanh nõn chuối thì thả cá vào ao
Nếu chưa đạt thì bón phân vô cơ vào rồi mới thả
Sơ đồ chung về ao nuôi cá:
Tháo cạn đáy ao. Vét bùn, đắp bờ.
Màu xanh thích hợp cho cá
Cho nước vào để diệt tạp
Hệ thống sục khí
Hy s?p x?p c?t A v?i c?t B sao cho hồn ch?nh:
Chân thành cảm ơn
I. XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
1. Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi:
Ở gia đình hay địa phương em thường đặt vị trí
của chuồng nuôi như thế nào?
Vị trí đó có
thuận lợi
và khó khăn gì?
Thuận lợi
Dễ chăm sóc, quản lý, cho ăn.
Hạn chế ồn ào.
Tránh được gió, nắng gắt.
Tận dụng được không gian.
Khó khăn
Gây ô nhiễm môi trường
Lây lan dịch bệnh cho con người
Làm gì để
Khắc phục?
Hãy quan sát các hình ảnh và ghép với nội dung trong sách giáo khoa hình 34.1?
Yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôi
Không gây ô nhiễm khu dân cư
Thuận tiện cho việc chuyên chở thức ăn và bán ản phẩm.
Nền chuồng có độ dốc vừa phải, không đọng nước
Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm áp.
Thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý
Phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi
Có một đặc điểm không được thể hiện
Đó là yếu tố nào?
Vậy theo em, chất thải do vật nuôi thải ra có ảnh hưởng gì đến môi trường và con người?
Làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, gây dịch bệnh
cho con người và vật nuôi khác.
Muốn hạn chế tác hại đó ta phải làm gì?
Xử lý
chất thải
Dịch cúm H5N1
2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường:
Xử lý như thế nào?
a. Tầm quan trọng của xử lý chất thải trong chăn nuôi?
Xử lý chất thải có vai trò:
Hạn chế ô nhiếm
Môi trường, không khí
Tránh lây lan dịch bệnh
cho con người và
vật nuôi
- Các bệnh đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn ...
- Các bệnh ký sinh trùng: Giun, sán, chí, rận ...
Các bệnh do côn trùng có liên quan tới nước: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não ...
- Các bệnh do siêu vi trùng: Bại liệt, viêm gan A ...
- Các bệnh ngoài da: Chóc lở, mụn nhọt, hắc lào. lang ben, đau mắt hột, phụ khoa, sốt phát ban ...
Không khí , nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng
như thế nào đến con người?
Ở gia đình em hoặc
địa phương đã có những
phương pháp xử lý
chất thải như thế nào?
Hệ thống hầm xây xi măng.
Hệ thống túi ủ nilon.
Hệ thống biogas vòm cầu.
Riêng biogas vòm cầu là hệ thống mới nhất, có thể tiết kiệm
được diện tích bề mặt nên được nhiều người chăn nuôi
áp dụng để xử lý chất thải.
Hãy trình bày quy trình xử lý chất thải
bằng công nghệ Biogas dựa vào sơ đồ sau?
Hầm xi măng
Phân hữu cơ
sinh học
Nước ra
Khí gas
Túi ủ bằng
chất dẻo
Bếp gas
Mô hình sử dụng công nghệ Biogas
Hầm Biogas hoạt động dựa vào quá trình nào?
Lên men, phân giải của vi sinh vật yếm khí.
Theo em, việc xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas
có lợi ích gì?
Nguồn nước sạch
Ga cho sinh hoạt
Nguồn phân bón
Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng
công nghệ Biogas :
II. Chuẩn bị ao nuôi cá:
1. Tiêu chuẩn của ao nuôi cá:
Các em quan sát sơ đồ tiêu chuẩn ao nuôi cá và
hoàn thành phiếu học tập?
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm……..Lớp……..
Câu 1: Vì sao ao càng rộng thì cá càng chóng lớn?
Câu 2: Nếu mực nước trong ao quá cao hoặc quá cạn sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng chúng ta nên thay nước trong
ao nuôi cá một ngày một lần. Em có nhận xét gì?
Câu 5: Khi nào chúng ta nên thay nước trong ao nuôi?
Câu 1: Ao càng rộng thì không gian sống lớn, nguồn thức ăn nhiều, nhiệt độ trong nước ít bị biến đổi.
Câu 2: Nếu mực nước quá cao thì khó trong việc chăm sóc và thu hoạch, khó kiểm soát. Nếu mực nước quá cạn thì nhiệt độ dễ bị biến đổi, cá dễ bị stress.
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng thì vật nuôi dễ bị chấn thương do va chạm.
Câu 4: Không nên thay nước hằng ngày vì nó sẽ làm cho nguồn thức ăn bị mất. Cá dễ bị sốc.
Câu 5: Khoảng 5 – 7 ngày thì chúng ta nên thay nước
một lần.
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:
Ở địa phương em, trước khi nuôi cá người ta thường
chuẩn bị như thế nào?
So sánh quy trình chuẩn bị ở địa phương với quy trình
được nêu ra trong sách giáo khoa?
Nếu chúng ta bỏ qua một bước hoặc đảo vị trí các
bước thì liệu có được không. Vì sao?
Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:
Tu bổ ao
Diệt tạp,
khử chua
Bón phân
gây màu nước
Lấy nước
vào ao
Kiểm tra nước
và thả cá
Tháo cạn nước, tu sửa hệ thống lấy và thoát nước
Tu sửa bờ ao, lấp hang hốc quanh bờ ao chống rò rỉ
Cải tạo đáy ao: vét bùn, rắc vôi bột, phơi đáy ao, làm cho bùn
đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng, cá tạp…
Bón phân chuồng ( rãi đều khắp ao)
Bón phân xanh ( bó thành từng bó và thả rãi rác trong ao)
Lần 1: cho nước vào từ 30 -40cm, ngâm từ 5-7 ngày.
Lần 2: cho nước vào đến 1,5 – 2m
Kiểm tra nước, nếu có màu xanh nõn chuối thì thả cá vào ao
Nếu chưa đạt thì bón phân vô cơ vào rồi mới thả
Sơ đồ chung về ao nuôi cá:
Tháo cạn đáy ao. Vét bùn, đắp bờ.
Màu xanh thích hợp cho cá
Cho nước vào để diệt tạp
Hệ thống sục khí
Hy s?p x?p c?t A v?i c?t B sao cho hồn ch?nh:
Chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Doanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)