Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 34 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản
Bài 34 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản
I – XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
II - CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ
I – XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
2. Xử lí chất thải, chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
Địa chỉ xây dựng: xây dựng nơi yên tĩnh, xa khu dân cư, thuận tiện giao thông.
Hướng chuồng: Đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, đông ấm hè mát.
Nền chuồng: Có độ dốc vừa phải, khô ráo, không đọng nước, chắc.
Kiến trúc xây dựng: dễ chăm sóc và quản lí, phù hợp với đặc điểm sinh lí vật nuôi, có hệ thống xử lí chất thải hợp lí.
2. Xử lí chất thải, chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
a) Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải
b) Phương pháp xử lí chất thải
c) Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ biôga
a) Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải
Hạn chế gây ô nhiêm môi trường: không khí, nước, môi trường sống của con người, tránh được việc lây lan dịch bệnh cho vật nuôi và con người.
b) Phương pháp xử lí chất thải
Biôga là khí sinh học (chủ yếu là mêtan được sinh ra khi lên men yếm khí phân thải trong hầm chứa).
Công nghệ biôga là công nghệ ứng dụng sự lên men vi sinh vật yếm khí để phân huỷ chất thải vật nuôi thành khí ga và nước.
c) Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ biôga
Hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm mùi hôi, giảm ruồi muỗi, ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước.
Giảm nguy cơ gây bệnh phổi và mắt ở người.
Cung cấp nguồn phân bón hữu cơ sạch cải tạo đất trồng.
Tạo ra nguồn khí đốt cho nhu cầu sinh hoạt gia đình.
Giảm sự tiêu thụ năng lượng hoá thạch và giảm khí gây hiệu ứng nhà kín.
II - CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá
Diện tích: từ 0,5 ha đến 1 ha.
Độ sâu: từ 1,8m đến 2m nước.
Chất đáy: bằng phẳng, lớp bùn dày từ 20cm đến 30cm.
Nguồn nước và chất lượng của nước: không bị ô nhiễm, pH và lượng oxi thích hợp.
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
Bước 1: Tu bổ ao: Sửa hệ thống lấy và thoát nước, lấp hang hốc, chống rò rỉ.
Bước 2: Diệt tạp, khử chua: Vét bớt bùn, rắc vôi bột.
Bước 3: Bón phân gây màu nước: Bón phân chuồng, phân xanh.
Bước 4: Lấy nước vào ao phải lọc qua đăng, lưới.
Bước 5: Kiểm tra và thả cá.
Bài 34 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản
I – XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
II - CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ
I – XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
2. Xử lí chất thải, chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
Địa chỉ xây dựng: xây dựng nơi yên tĩnh, xa khu dân cư, thuận tiện giao thông.
Hướng chuồng: Đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, đông ấm hè mát.
Nền chuồng: Có độ dốc vừa phải, khô ráo, không đọng nước, chắc.
Kiến trúc xây dựng: dễ chăm sóc và quản lí, phù hợp với đặc điểm sinh lí vật nuôi, có hệ thống xử lí chất thải hợp lí.
2. Xử lí chất thải, chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
a) Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải
b) Phương pháp xử lí chất thải
c) Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ biôga
a) Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải
Hạn chế gây ô nhiêm môi trường: không khí, nước, môi trường sống của con người, tránh được việc lây lan dịch bệnh cho vật nuôi và con người.
b) Phương pháp xử lí chất thải
Biôga là khí sinh học (chủ yếu là mêtan được sinh ra khi lên men yếm khí phân thải trong hầm chứa).
Công nghệ biôga là công nghệ ứng dụng sự lên men vi sinh vật yếm khí để phân huỷ chất thải vật nuôi thành khí ga và nước.
c) Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ biôga
Hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm mùi hôi, giảm ruồi muỗi, ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước.
Giảm nguy cơ gây bệnh phổi và mắt ở người.
Cung cấp nguồn phân bón hữu cơ sạch cải tạo đất trồng.
Tạo ra nguồn khí đốt cho nhu cầu sinh hoạt gia đình.
Giảm sự tiêu thụ năng lượng hoá thạch và giảm khí gây hiệu ứng nhà kín.
II - CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá
Diện tích: từ 0,5 ha đến 1 ha.
Độ sâu: từ 1,8m đến 2m nước.
Chất đáy: bằng phẳng, lớp bùn dày từ 20cm đến 30cm.
Nguồn nước và chất lượng của nước: không bị ô nhiễm, pH và lượng oxi thích hợp.
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
Bước 1: Tu bổ ao: Sửa hệ thống lấy và thoát nước, lấp hang hốc, chống rò rỉ.
Bước 2: Diệt tạp, khử chua: Vét bớt bùn, rắc vôi bột.
Bước 3: Bón phân gây màu nước: Bón phân chuồng, phân xanh.
Bước 4: Lấy nước vào ao phải lọc qua đăng, lưới.
Bước 5: Kiểm tra và thả cá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)