Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
Chia sẻ bởi Trần Văn Yên |
Ngày 11/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 10
TIẾT 16 – BÀI 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG
CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN (tiếp theo)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
Em hãy trình bày cách tiến hành của phương pháp
xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas.
2. Hãy nêu các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại
chăn nuôi?
3. Hãy phân tích các yêu cầu mà em vừa nêu?
Quy ước
Phần “in nghiêng” là phần ghi bài
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
II. Chuẩn bị ao nuôi cá
1. Tiêu chuẩn ao
+ Diện tích: 0,5 – 1ha, càng rộng cá càng chóng lớn.
+ Độ sâu: 1,8 – 2 m
+ Chất đáy: đáy ao bằng phẳng, lớp bùn 20 - 30 cm.
+ Nguồn nước: Có thể chủ động bổ sung, tháo nước khi cần.
+ Chất lượng nước: Nước không nhiễm bẩn, không có độc tố, pH và lượng oxi hoà tan thích hợp
Khi chuẩn bị ao nuôi cá thì chúng ta cần phải đạt những tiêu chuẩn nào?
DIỆN
TÍCH AO
Độ sâu
ao cá
Không, vì nếu ao diện tích càng lớn bên cạnh mật độ nuôi thấp khi quản lý sẽ khó chăm sóc, khó quản lý.
Đồng thời diện tích quá lớn sẽ hao phí thức ăn, người chăm sóc, diện tích mặt nước,...
Vì vậy, ao khi thiết kế diện tích chỉ vừa đủ mật độ cho cá sinh sống. Ví dụ: mật độ cá trê vàng lai
Ao càng rộng thì cá càng mau lớn, tuy nhiên có phải diện tích ao càng lớn là tốt hay không?
a. Nuôi đơn : Chỉ nuôi một loại cá trê vàng lai.
Mật độ nuôi cá trê vàng lai
b. Nuôi ghép: Có thể thả ghép cá trê vàng lai chung với
các loài cá như rô phi, chép, trắm cỏ, trôi. Mật độ thả cho
từng loại cá như sau:
Theo em, 3 tiêu chuẩn nêu trên tiêu chuẩn nào qua trọng nhất? Vì sao?
Nguồn nước và chất lượng nước quan trọng nhất. Bởi vì nước là môi trường sống của thủy sản, nếu không quản lý tốt nguồn nước thì dễ dẫn đến ô nhiễm nước từ đó cá bệnh nhiều và chết. Nên nguồn nước cần phải quản lý tốt, cấp và thoát nước kịp thời.
Đo pH của nước trong ao bằng máy
7.4
Dùng chỉ thị màu để điều chỉnh độ pH trong ao.
Hệ thống làm tăng nồng độ oxi trong ao nuôi tôm
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi
Theo em, quy trình chuẩn bị ao nuôi được tiến hành qua mấy bước?
- Tạo môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng, phá triển ngay từ những ngày đầu;
- Hạn chế hao hụt và bệnh tật đến mức thấp nhất sau khi thả xuống ao nuôi (tiêu diệt cá tạp, phát quang bụi rậm, sửa sang cống thoát nước, rãi vôi, phơi đáy áo,...);
- Tạo nguồn thức ăn tự nhiên ngay từ những ngày đầu (bón phân hữu cơ).
Thảo luận nhóm: Mục đích của việc chuẩn bị
ao nuôi cá là gì? (5 phút)
Rãi vôi khử tạp, diệt khuẩn
Long An: 868 ha
Diện tích
nuôi Tôm
Mô hình xử lý nước thải ao nuôi cá
Ao nuôi
Ao lắng
Nhựa lắng nước thải
Chất thải
Dặn dò
Về nhà học bài cũ
Xem bài mới bài 35: “ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI”.
TIẾT 16 – BÀI 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG
CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN (tiếp theo)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
Em hãy trình bày cách tiến hành của phương pháp
xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas.
2. Hãy nêu các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại
chăn nuôi?
3. Hãy phân tích các yêu cầu mà em vừa nêu?
Quy ước
Phần “in nghiêng” là phần ghi bài
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
II. Chuẩn bị ao nuôi cá
1. Tiêu chuẩn ao
+ Diện tích: 0,5 – 1ha, càng rộng cá càng chóng lớn.
+ Độ sâu: 1,8 – 2 m
+ Chất đáy: đáy ao bằng phẳng, lớp bùn 20 - 30 cm.
+ Nguồn nước: Có thể chủ động bổ sung, tháo nước khi cần.
+ Chất lượng nước: Nước không nhiễm bẩn, không có độc tố, pH và lượng oxi hoà tan thích hợp
Khi chuẩn bị ao nuôi cá thì chúng ta cần phải đạt những tiêu chuẩn nào?
DIỆN
TÍCH AO
Độ sâu
ao cá
Không, vì nếu ao diện tích càng lớn bên cạnh mật độ nuôi thấp khi quản lý sẽ khó chăm sóc, khó quản lý.
Đồng thời diện tích quá lớn sẽ hao phí thức ăn, người chăm sóc, diện tích mặt nước,...
Vì vậy, ao khi thiết kế diện tích chỉ vừa đủ mật độ cho cá sinh sống. Ví dụ: mật độ cá trê vàng lai
Ao càng rộng thì cá càng mau lớn, tuy nhiên có phải diện tích ao càng lớn là tốt hay không?
a. Nuôi đơn : Chỉ nuôi một loại cá trê vàng lai.
Mật độ nuôi cá trê vàng lai
b. Nuôi ghép: Có thể thả ghép cá trê vàng lai chung với
các loài cá như rô phi, chép, trắm cỏ, trôi. Mật độ thả cho
từng loại cá như sau:
Theo em, 3 tiêu chuẩn nêu trên tiêu chuẩn nào qua trọng nhất? Vì sao?
Nguồn nước và chất lượng nước quan trọng nhất. Bởi vì nước là môi trường sống của thủy sản, nếu không quản lý tốt nguồn nước thì dễ dẫn đến ô nhiễm nước từ đó cá bệnh nhiều và chết. Nên nguồn nước cần phải quản lý tốt, cấp và thoát nước kịp thời.
Đo pH của nước trong ao bằng máy
7.4
Dùng chỉ thị màu để điều chỉnh độ pH trong ao.
Hệ thống làm tăng nồng độ oxi trong ao nuôi tôm
Tiết 29: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi
Theo em, quy trình chuẩn bị ao nuôi được tiến hành qua mấy bước?
- Tạo môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng, phá triển ngay từ những ngày đầu;
- Hạn chế hao hụt và bệnh tật đến mức thấp nhất sau khi thả xuống ao nuôi (tiêu diệt cá tạp, phát quang bụi rậm, sửa sang cống thoát nước, rãi vôi, phơi đáy áo,...);
- Tạo nguồn thức ăn tự nhiên ngay từ những ngày đầu (bón phân hữu cơ).
Thảo luận nhóm: Mục đích của việc chuẩn bị
ao nuôi cá là gì? (5 phút)
Rãi vôi khử tạp, diệt khuẩn
Long An: 868 ha
Diện tích
nuôi Tôm
Mô hình xử lý nước thải ao nuôi cá
Ao nuôi
Ao lắng
Nhựa lắng nước thải
Chất thải
Dặn dò
Về nhà học bài cũ
Xem bài mới bài 35: “ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)