Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Chia sẻ bởi Trần Minh Trung | Ngày 11/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Kiễm tra bài cũ
Câu 1: Em haõy cho bieát cô sôû khoa hoïc cuûa vieäc öùng duïng coâng ngheä vi sinh trong vieäc cheá bieán vaø saûn xuaát thöùc aên chaên nuoâi
Câu 2: ÖÙng duïng coâng ngheä vi sinh trong saûn xuaát thöùc aên chaên nuoâi :

TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO
VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
Bài 34:
I. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi.
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi.
Địa điểm xây dựng:
Choïn ñòa ñieåm nhö theá naøo laø thuaän lôïi nhaát?
* Hướng chuồng:
hướng chuồng như thế nào là tốt nhất?
Mặt quay về hướng Đông Nam để tận dụng ánh sáng và gió mát, lưng quay về hướng Tây Bắc để tránh gió bắc và ánh nắng hướng tây
* Nền chuồng:
Tại sao nền chuồng phải làm dốc?
* Kiến trúc xây dựng:
Trong kiến trúc xây dựng chuồng phải chú ý đến những khâu kĩ thuật nào ?
Phải phù hợp với vật nuôi: chuồng lợn khác chuồng gà chuồng trâu bò, phải chú ý đến hệ thống cống rãnh để thoát nước chất thải, có khu chưa phân, rác
Em hãy quan sát hình 34.2, 34.3 cho biết yêu cầu kỉ thuật nào của chuồng trại chăn nuôi đã được thể hiện trong hình và những yêu cầu nào chưa được thể hiện?
Ô chuồng nhốt bò và lợn cho thấy chỗ nằm, máng ăn,máng uống, còn hệ thống cửa chuồng để thấy ánh sáng chưa rõ, ô chuồng lợn hệ thống cống thoát chất thải chưa thấy rõ, hướng chuồng chưa rõ...
Kiến trúc xây dựng
Yên tĩnh,hạn chế stress cho vật nuôi
Không gây ô nhiễm khu dân cư
Thuận tiện cho việc chuyên trở thức ăn và sức bán sản phẩm
Có độ dốc vừa phải, không đọng nước
Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm áp
Thuận tiện chăm sóc, quản lí
Phù hợp với đặc điểm sinh lí để vật nuôi sinh trưởng, phát dục tốt
Có hệ thống xử lí chất thải hợp vệ sinh
Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát
Đủ ánh sáng nhưng tránh nắng quá gắt
Yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
Nền chuồng
Hướng chuồng
Địa điểm xây dựng
2. Xử lí chất thải,chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

a. Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải.
Nêu tầm quan trọng của việc xử lí chất thải?
-Hạn chế gây ô nhiễm không khí( mùi hôi thối), nguồn nước, môi trưòng sống của con người.
- Tránh việc lây lan dịch bệnh cho vật nuôi và cho con người.

b. Phương pháp xử lí chất thải.
Quan sát hình 34.4 trình bày nguy�n lí ho?t d?ng:
*Cấu tạo bể Biôga:
Gồm 4 phần:
D
B
C
A
Dựa vào hình hãy trình bày nguyên lí hoạt động của biogas?
Bể phân hủy (A):
- Là nơi diễn ra quá trình phân hủy các chất rắn trong chăn nuôi.
Bể điều áp (B):
Có vai trò ổn định và duy trì áp lực khí trong bể phân hủy đồng thời đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống.
Bể nạp nguyên liệu (C):
Đây là nơi nạp nguyên liệu trươc khi đưa vào bể.
Ống dẫn khí (D):
Có chức năng dẫn
khí sinh hoc đến
nơi sử dung.

* coâng ngheä bioâga là gì:
Coâng ngheä bioâga laø coâng ngheä öùng duïng söï leân men cuûa vsv yeám khí ñeå phaân huûy chaát thaûi cuûa vaät nuoâi thaønh khí gas vaø nöôùc .
Nguồn nước sạch
Ga cho sinh hoạt
Nguồn phân bón
Công nghệ biogas có những lợi ích gì?
c. Lợi ích của việc xử lí chất thải:
- Giảm ô nhiễm môi trường.
- Giải quyết vấn đề chất đốt ở nông thôn.
- Tăng hiểu quả sử dụng phân bón cây trồng.
- Nước thải của hầm Biôga còn sử dụng để nuôi cá.
II. CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ.
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá.
Tiêu chuẩn
ao nuôi cá
Diện tích
Độ sâu và
Chất đáy
Nguồn nước và
chất lượng của nước
Phải sạch,không có độc tố, pH và oxi hòa tan thích hợp
Phải đảm bảo lưu thông.
Tốt nhất 1,8-2 m.
Đáy ao bằng phẳng, lớp bùn là 20-30 cm.
Từ 0,5-1 ha, ao càng rộng càng tốt .
Các em quan sát sơ đồ tiêu chuẩn ao nuôi cá và hoàn thành phiếu học tập?
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm……..Lớp……..

Câu 1: Vì sao ao càng rộng thì cá càng chóng lớn?
Câu 2: Nếu mực nước trong ao quá cao hoặc quá cạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến đời sống của cá?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng chúng ta nên thay nước trong
ao nuôi cá một ngày một lần. Em có nhận xét gì?
Câu 5: Khi nào chúng ta nên thay nước trong ao nuôi?
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá

Gồm có 5 bước:
Tu bổ ao: tháo cạn nước, tu sửa hệ thống cấp thoát nước, lấp hang hốc chống rò rỉ
Diệt tạp khử chua: vét bùn rắc vôi, phơi đáy ao…
Vét bùn
Rắc vôi
Bón phân gây màu nước: bón phân chuồng, phân xanh,
Lấy nước vào ao: lần 1 (30-40cm, ngâm 5-7ngay) lân 2 (mực nước từ 1,5 – 2m)
Kiểm tra nước và thả cá.


Thả cá
Củng cố bài học
Câu1 :Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi?
Câu 2: Lợi ích của việc xử lí chất thải?
Câu 3: Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá?
Dặn dò
- Đối với bài học ở tiết học này:
Trả lời câu hỏi cuối bài ở Sgk
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo�:
Chuẩn bị bài mới: "Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi"
BÀI HỌC KẾT THÚC















Câu 1: Ao càng rộng thì không gian sống lớn, nguồn thức ăn nhiều, nhiệt độ trong nước ít bị biến đổi.
Câu 2: Nếu mực nước quá cao thì khó trong việc chăm sóc và thu hoạch, khó kiểm soát. Nếu mực nước quá cạn thì nhiệt độ dễ bị biến đổi, cá dễ bị stress.
Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng thì vật nuôi dễ bị chấn thương do va chạm.
Câu 4: Không nên thay nước hằng ngày vì nó sẽ làm cho nguồn thức ăn bị mất. Cá dễ bị sốc.
Câu 5: Khoảng 5 – 7 ngày thì chúng ta nên thay nước
một lần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)