Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy | Ngày 11/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bai thuyet trinh nhom 3
Nguyen Thi Hue
Duong Thi Hong Luong
Nguyen Thu Bao Linh
Nguyen Thi Bich Ngoc
BÀI 34
Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
 
NỘI DUNG 

I. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi
a. Địa điểm xây dựng.
b. Hướng chuồng
c. Nền chuồng
d. Kiến trúc XD
2. Xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
a. Tầm quan trọng.
b. Phương pháp xử lý chất thải: 
c. Lợi ích của việc sử lý chất thải bằng công nghệ bioga
II. Chuẩn bị ao nuôi cá
1. Các tiêu chuẩn:
2. Quy trình chuẩn bị
I. XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI 
1. Một số yêu cầu kỹ thuật

*Dia diem xay dung

? Ở địa phương em chuồng trại chăn nuôi được xây dựng ở vị trí nào?
Những thuận lợi và khó khăn?
Vậy làm thế nào để hạn chế những khó khăn trên?
Xay dung xa khu dan cu
*Huong chuong
B
C
D
Quan sát hình và cho biết hướng tốt nhất là hướng nào?
B. ĐÔNG NAM
C. NAM
A
*Nen chuong
Ở địa phương em nền chuồng được xây bằng gì? Đặc điểm của loại nền chuồng đó?
Nền bằng ximăng hoặc bằng gạch
Không sạch sẽ
Ẩm ướt, trơn trượt
Vậy làm thế nào để khắc phục những nhược điểm trên ?
Nen lam nền chuồng bằng xi-măng, gạch, ván, song sắt có:
 -Kẽ hở phù hợp
-Có độ dốc vừa phải
=>Chất thải đi xuống dễ dàng. 
*Kien truc xay dung
Thuận tiện cho việc chăm sóc quản lí.
Phù hợp với đặc điểm sinh lí của vật nuôi.
Hệ thống xử lí chất thải hợp lí.
Mot so kieu chuong nuoi bo
Kieu chuong lon nai chua va lon nai nuoi con theo phuong thuc cong nghiep
Con mot yeu to nua do la:
….
Một vài vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi
Giai phap nao cho van de tren?
2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường
a.Tầm quan trọng của việc xử lí chất thải
Xử lí chất thải :
-Giải quyết nguồn chất thải chăn nuôi
-Giảm ô nhiễm không khí, nguồn nước,
môi trường sống của con người
-Tránh lây lan dịch bệnh cho con người
và vật nuôi.
b. Phương pháp xử lí chất thải

Ở địa phương em chất thải chăn nuôi được xử lí ntn?
Dùng phân tươi
Dùng phân khô
Ủ hoai mục
=> Làm phân bón cho cây
NX: - Xử lí không triệt để gây ONMT, phát tán các loại vsv gây hại
- Xử lí ở nơi chăn nuôi quy mô nhỏ
Có phương pháp xử lý nào hiệu quả hơn các cách trên?


So do he thong bioga xu li chat thai trong chan nuoi
* Bể phân hủy (A):
- Là nơi diễn ra quá trình phân hủy các chất rắn trong chăn nuôi.


Bể điều áp (B):
Có vai trò ổn định và duy trì áp lực khí trong bể phân hủy đồng thời đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống.
Bể nạp nguyên liệu (C):
Đây là nơi nạp nguyên liệu trươc khi đưa vào bể.
Ống dẫn khí (D):
Có chức năng dẫn
khí sinh hoc đến
nơi sử dung.
Công nghệ Biogas
* Nguyên lí hoat động:
Chất thải sẽ đươc các VSV lên men yếm khí tao ra các khí sinh học bao gồm: CH4 chiếm 60-70% , CO2 chiếm 20 - 30%, và các khí khác như H2; H2S;…………H2O.
* Lợi ích:
- Giảm ô nhiễm môi trường.
- Giải quyết vấn đề chất đốt ở nông thôn.
- Tăng hiểu quả sử dụng phân bón cây trồng.
- Nước thải của hầm Biôga còn sử dụng để nuôi cá.
II. Chuẩn bị ao nuôi cá
1.Tiêu chuẩn ao nuôi cá.

Để có một ao nuôi cá tốt cần đạt những tiêu chuẩn nào?
Tiêu
chuẩn
ao
nuôi

Diện tích
Độ sâu và
chất đáy
Nguồn nước và
chất lượng nước
?Ao nuôi cá phải có diện tích như thế nào?
Diện tích
Từ 0,5 – 1 ha
ao càng rộng
cá càng chóng lớn
Tại sao " Ao càng rộng cá càng chóng lớn"?
Do thức ăn cho cá nhiều, lượng O2 hòa tan cao
và khả năng tự làm sạch tốt.
Tiêu chuẩn độ sâu và chất đáy phải như thế nào?
Độ sâu và
chất đáy
Sâu không quá 3,5 m;
tốt nhất từ 1,8->2m
nước
Đáy ao bằng phẳng
Có lớp bùn đáy 20-30cm
Nếu độ sâu < 1,8m, khi nắng to làm nước mau nóng, cá dễ chết.
Nếu độ sâu > 2m, khó khăn trong quản lý và thu hoạch.
Tại sao độ sâu tốt nhất là từ 1,8 - 2m?
Là nơi sinh sống và chứa thức ăn của động vật đáy như ốc, cua,...
Lớp bùn ở đáy ao có tác dụng gì?
Nguồn nước và chất lượng nước phải đảm bảo yêu cầu gì?
Nguồn nước

chất lượng nước
Có thể chủ động
bổ sung hoặc
Tháo nước khi cần
Nước không
nhiễm bẩn ,
không độc, PH,
Oxy thích hợp
2. Quy trình chuẩn bị
a.Mục đích
Tạo môi trường thuận lợi cho cá sống, sinh trưởng, phát triển ngay từ những ngày đầu, hạn chế hao hụt và bệnh tật đến mức thấp nhất
b. Quy trình


Gồm có 5 bước:
-Tu bổ ao: Tháo cạn nước, tu sửa hệ thống cấp thoát nước.
Tu sua bo ao, lấp hang hốc quanh bo ao, chống rò rỉ
-Diệt tạp khử chua: Cai tao day ao: vét bùn, rắc vôi, phơi đáy ao, lam cho bun day xop, thoang khi, diet vi khuan, ki sinh trung gay benh, tieu diet dich hai, ca tap
-Bón phân gây màu nước: Bón phân chuồng (rai deu khap ao)
Bón phân xanh (bo thanh tung bo dat rai rac trong ao).
-Lấy nước vào ao: lần 1 (30-40cm, ngâm 5-7ngay)
lân 2 (mực nước từ 1,5 – 2m)
-Kiểm tra nước và thả cá: nuoc co mau xanh non chuoi thi tha co vao, neu k thi bon them phan huu co truoc khi tha ca



MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI CÁ
NUÔI CÁ RUỘNG LÚA
NUÔI CÁ KẾT HỢP
NUÔI CÁ LỒNG BÈ
Cam on
co va cac
ban da lang nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)