Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Chia sẻ bởi Đòan Nam Hải | Ngày 11/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN
Các thành viên :
Minh Quốc (37)
Đình Tuấn (43)
Đình Hoàng (20)
Quốc Đạt (11)
Trường An (01 – MC)
Minh Đạo (10 – Tổ Trưởng)
Quang Huy (21)
Trung Hiếu (19)
Nam Hải (14 – MC)
Thanh Hải (15)
Tiến Dũng (45)
LỚP 10A3 - TỔ 1
Năm học:2014 - 2015
Bài 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN
Đặt vấn đề
Vậy chuồng trại chăn nuôi phải đảm bảo được những yêu cầu kĩ thuật gì ?
Phương pháp xử lí chất thải chăn nuôi có tầm quan trọng và lợi ích như thế nào đến môi trường ?
Ao nuôi cá cần có những tiêu chuẩn gì ? Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá.

I/XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
1. Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi:
Vị trí của chuồng nuôi trong đời sống thường
đặt ở đâu?
Sau nhà với quy mô nhỏ
Theo bạn, vị trí đó có
thuận lợi
và khó khăn gì?

Thuận lợi
Dễ chăm sóc, quản lý, cho ăn.
Hạn chế ồn ào.
Tránh được gió, nắng gắt.
Tận dụng được không gian.
Khó khăn
Gây ô nhiễm môi trường
Lây lan dịch bệnh cho con người
Làm gì để khắc phục những khó khăn trên ?
Yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôi
Không gây ô nhiễm khu dân cư
Thuận tiện cho việc chuyên chở thức ăn và bán sản phẩm.
Địa điểm xây dựng
Hướng chuồng
Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát.
Đủ ánh sáng nhưng tránh ánh nắng quá gắt.
A
B
C
D
B.Hướng Đông Nam
Quan sát hình và cho biết hướng chuồng tốt nhất là hướng nào ?
Nền chuồng có độ dốc vừa phải (3-5º), không đọng nước
Bền chắc, không trơn, khô ráo và thoát phân dễ dàng
Nền chuồng
Kiến trúc xây dựng
Thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý.
Phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi.
Có hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh.
Một vài vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi
Giải pháp nào cho những vấn đề trên ?
2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường:
Chất thải do vật nuôi thải ra có ảnh hưởng gì đến môi trường và con người ???
Làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, gây dịch bệnh
cho con người và vật nuôi khác.
Muốn hạn chế tác hại đó ta phải làm gì?
Xử lý
chất thải
Dịch cúm H5N1
Các bệnh đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn ...
Các bệnh ký sinh trùng: Giun, sán, chí, rận ...
Các bệnh do côn trùng có liên quan tới nước: Sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm não ...
Các bệnh do siêu vi trùng: Bại liệt, viêm gan A ...
Các bệnh ngoài da: Chóc lở, mụn nhọt, hắc lào. lang ben, đau mắt hột, phụ khoa, sốt phát ban ...
Không khí,nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng
như thế nào đến sức khỏe của con người?
*Mở rộng
a) Tầm quan trọng của việc xử lý chất thải
Xử lý chất thải có vai trò
Hạn chế ô nhiễm
môi trường, không khí
Tránh lây lan dịch bệnh
cho con người và
vật nuôi
Giải quyết nguồn chất thải
cho chăn nuôi
Trình bày những phương
pháp xử lí chất thải mà
bạn biết
Biện pháp
Hệ thống hầm xây xi măng.
Hệ thống túi ủ nilon.
Hệ thống biogas vòm cầu.
Riêng hệ thống biogas vòm cầu là hệ thống mới nhất, có thể tiết
kiệm được diện tích bề mặt nên được nhiều người chăn nuôi
áp dụng để xử lý chất thải.
b) Phương pháp xử lý
Hầm khí thủ công
Hầm khí công nghiệp
Khái niệm: Biogas nghĩa là khí sinh học do một số vi khuẩn kỵ khí phân giải chất hữu cơ tạo ra.
Nguyên liệu cho sản xuất khí sinh học là chất hữu cơ, phân động vật, lá thân cây cỏ, nước thải, nước.
Túi ủ bằng
chất dẻo (hoặc
hầm xi măng)
Khí gas (CH4)
Nước
Phân hữa cơ sinh học
Hầm Biogas hoạt động dựa vào quá trình nào?
Lên men, phân giải của vi sinh vật yếm khí.
Hãy cho biết những lợi ích của công nghệ bioga
trong xử lý chất thải chăn nuôi?
Tiêu chuẩn
ao nuôi cá
Diện tích
Độ sâu và
Chất đáy
Nguồn nước
và chất lượng
của nước
Từ 0,5 – 1ha. Ao càng rộng thì cá càng chóng lớn.
Tốt nhất là 1,8 – 2m nước.
Đáy ao bằng phẳng, có lớp bùn dày 20- 30 cm
Có thể chủ động bổ sung, tháo nước khi cần thiết.
Nước không nhiễm bẩn, không độc tố, pH và oxi
hoà tan thích hợp.
II. Chuẩn bị ao nuôi cá:
1. Tiêu chuẩn của ao nuôi cá:
Mời các bạn quan sát sơ đồ tiêu chuẩn ao nuôi cá và
hoàn thành các câu hỏi sau
Nhóm 1.Vì sao ao càng rộng thì cá càng chóng lớn?

Nhóm 2.Tại sao độ sâu tốt nhất từ 1.8 – 2 m nước?

Nhóm 3. Đáy ao không bằng phẳng sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến đời sống của cá?Lớp bùn ở đáy áo có tác dụng gì?

Nhóm 4.Có ý kiến cho rằng chúng ta nên thay nước trong
ao nuôi cá một ngày một lần. Bạn có nhận xét gì?

Nhóm 5.Nếu mực nước trong ao quá cao hoặc quá cạn sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến đời sống của cá?
Nhóm 6.Khi nào chúng ta nên thay nước trong ao nuôi?

Câu 1: Ao càng rộng thì không gian sống lớn, nguồn thức ăn nhiều, nhiệt độ trong nước ít bị biến đổi,lượng oxi hòa tan cao và khả năng tự làm sạch tốt.

Câu 5: Nếu mực nước quá cao thì khó trong việc chăm sóc và thu hoạch, khó kiểm soát. Nếu mực nước quá cạn thì nhiệt độ dễ bị biến đổi, cá dễ bị stress.

Câu 3: Đáy ao không bằng phẳng thì vật nuôi dễ bị chấn thương do va chạm.Lớp bùn ở đáy ao là nơi sinh sống và chứa thức ăn của động vật đáy như ốc,cua,…..
Câu 4: Không nên thay nước hằng ngày vì nó sẽ làm cho nguồn thức ăn bị mất. Cá dễ bị sốc.
Câu 6:Khoảng 5 – 7 ngày thì chúng ta nên thay nước
một lần.
Câu 2: Nếu độ sâu < 1.8m,khi nắng to làm nước mau nóng,cá dễ chết.Nếu độ sâu >2m,khó khăn trong quản lý và thu hoạch.
Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:
Tu bổ ao
Diệt tạp,
khử chua
Bón phân
gây màu nước
Lấy nước
vào
Kiểm tra nước
và thả cá
Tháo cạn nước, tu sửa hệ thống lấy và thoát nước
Tu sửa bờ ao, lấp hang hốc quanh bờ ao chống rò rỉ
Cải tạo đáy ao: vét bùn, rắc vôi bột, phơi đáy ao, làm cho bùn
đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh,
tiêu diệt dịch hại,cá tạp…
Bón phân chuồng ( rãi đều khắp ao)
Bón phân xanh ( bó thành từng bó và thả rãi rác trong ao)
Lần 1: cho nước vào từ 30 -40cm, ngâm từ 5-7 ngày
(để phân chuồng,phân xanh phân hủy nhanh).
Lần 2: cho nước vào đến 1,5 – 2m
Kiểm tra nước, nếu có màu xanh nõn chuối thì thả cá vào ao
Nếu chưa đạt thì bón phân vô cơ vào rồi mới thả
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi
H1. Rắc vôi bột
H2. Lấp hang hốc
H3. Phơi đáy ao
H4. Vét bớt bùn
H5. Túi lọc nước
H6. Cấp nước vào ao
H6. Ao màu xanh nõn chuối
Tu bổ ao – Diệt tạp, khử chua – Bón phân gây màu
nước - Lấy nước vào ao – Kiểm tra nước và thả cá
Hãy sắp xếp cột A với cột B sao cho hoàn chỉnh:
Củng cố Bài 34.Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
2
1
3
Ngôi sao may mắn
4
Lu?t choi
5
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lê.. ..ê…. ên!
1
Thời gian
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Chọn: D
Câu 1: Nên xây chuồng trại ở đâu là tốt nhất?
A.Gần trường
B. Gần ga
C.Gần chợ
D.Cả A,B,C đều sai
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lê.. ..ê…. ên!
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13
15
14
12
11
Chọn: B
2
Câu 2: Nên xây dựng chuồng trại theo hướng nào là tốt nhất?
A.Đông Nam, Bắc.
B.Đông Nam, Nam.
C.Tây Nam, Nam.
D.Đông Bắc, Đông.
Thời gian
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lê.. ..ê…. ên!
3
Câu 3: Loại khí được thải ra nhiều nhất trong
xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas là:
A. CH4
B. CO2
C. C2H4
D. C2H2
Chọn: A
Thời gian
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lê.. ..ê…. ên!
4
Câu 3: Mô hình khí biogas được sử dụng nhiều nhất hiện nay:
A. Hình vòm cầu
B. Hình chữ thập
C. Hình vuông
D. Hình bát giác
Chọn: A
Thời gian
Hết giờ
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lê.. ..ê…. ên!
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13
15
14
12
11
Chọn: C
5
Câu 5: Điền vào chỗ trống
Nước phải được .... qua đăng,lưới để loại cá .....
A.Lọc,con
B.Sàng,tạp.
C.Lọc,tạp.
D.Thử,không đạt tiêu chuẩn.
Thời gian
Hết giờ
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Cửa sông Mississipi đã bị coi là “vùng chết” vì phân động vật và những thứ độc hại khác thải ra từ các trang trại chăn nuôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đòan Nam Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)