Bài 34. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trung Hiếu |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI
34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Hãy nêu các bằng chứng giải phẫu so sánh mà em biết chứng minh nguồn gốc động vật của loài người?
Sự giống nhau về đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với động vật thuộc lớp thú.
Người
ếch
Cá
Chó
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người
Bò
Manh tràng
Diều hâu
Mống mắt
- Trên cơ thể người có cơ quan thoái hóa
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
2. Bằng chứng phôi sinh học
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Em có nhận xét gì về sự phát triển phôi sinh học của các loài nói trên so với loài người?
- Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi giữa người và động vật , đặc biệt là với động vật thuộc lớp thú.
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
2. Bằng chứng phôi sinh học
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
3. Sự giống nhau giữa người và vượn người:
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
- Vượn người cơ kích thước cơ thể gần với người.
-Vượn người có bộ xương cấu tạo tương tự người, với 12-13 đôi xương sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc
-Vượn người đều có 4 nhóm máu, có hemoglobin giống người.
-Bộ gen người giống tinh tinh đến 98%
-Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo thai…
- Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm vui, buồn
→ người và vượn người có chung nguồn gốc và có quan hệ họ hàng rất thân thuộc.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
NGƯỜI CỔ
NGƯỜI TỐI CỔ
NGƯỜI HIỆN ĐẠI
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Người tối cổ
Chuyển từ đời sống trên cây xuống dưới đất. Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân nhưng vẫn lom khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người, biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn, chưa có nền văn hóa.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2. Người cổ
Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân, não bộ lớn. Đã biết chế tạo công cụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. Sống thành bầy đàn. Bắt đầu có nền văn hóa
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3. Người hiện đại
Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khỏe hơn. Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phúc tạp, có mầm mống mĩ thuật, tôn giáo.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
CỦNG CỐ
Câu 1: sự phát sinh loài người trải qua những giai đoạn nào:
Người cổ , người tối cổ, người hiện đại
b. Người cổ, người hiện đại , người tối cổ
c. Người tối cổ , người cổ, người hiện đại
d. Người hiện đại, người tối cổ, người cổ
c
34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Hãy nêu các bằng chứng giải phẫu so sánh mà em biết chứng minh nguồn gốc động vật của loài người?
Sự giống nhau về đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với động vật thuộc lớp thú.
Người
ếch
Cá
Chó
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người
Bò
Manh tràng
Diều hâu
Mống mắt
- Trên cơ thể người có cơ quan thoái hóa
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
2. Bằng chứng phôi sinh học
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Em có nhận xét gì về sự phát triển phôi sinh học của các loài nói trên so với loài người?
- Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi giữa người và động vật , đặc biệt là với động vật thuộc lớp thú.
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
2. Bằng chứng phôi sinh học
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ
I .BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
3. Sự giống nhau giữa người và vượn người:
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
- Vượn người cơ kích thước cơ thể gần với người.
-Vượn người có bộ xương cấu tạo tương tự người, với 12-13 đôi xương sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc
-Vượn người đều có 4 nhóm máu, có hemoglobin giống người.
-Bộ gen người giống tinh tinh đến 98%
-Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo thai…
- Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm vui, buồn
→ người và vượn người có chung nguồn gốc và có quan hệ họ hàng rất thân thuộc.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
NGƯỜI CỔ
NGƯỜI TỐI CỔ
NGƯỜI HIỆN ĐẠI
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Người tối cổ
Chuyển từ đời sống trên cây xuống dưới đất. Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân nhưng vẫn lom khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người, biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn, chưa có nền văn hóa.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2. Người cổ
Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân, não bộ lớn. Đã biết chế tạo công cụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. Sống thành bầy đàn. Bắt đầu có nền văn hóa
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3. Người hiện đại
Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khỏe hơn. Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phúc tạp, có mầm mống mĩ thuật, tôn giáo.
II .SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
CỦNG CỐ
Câu 1: sự phát sinh loài người trải qua những giai đoạn nào:
Người cổ , người tối cổ, người hiện đại
b. Người cổ, người hiện đại , người tối cổ
c. Người tối cổ , người cổ, người hiện đại
d. Người hiện đại, người tối cổ, người cổ
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)