Bài 34. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1) Sự giống nhau giữa người và thú
Bao gồm:
- Có lông mao, tuyến sữa, đẻ con nuôi con bằng sữa;
- Người có nhiều cơ quan tương đồng với thú
- Giai đoạn phôi sớm của người giống phôi thú: Có lông, có đuôi.
Người có nhiều cơ quan thoái hóa. Trong 1 số trường hợp cơ quan thoái hóa phát triển ở người trưởng thành ( Lại tổ).
chứng tỏ:
Người có quan hệ họ hàng và nguồn gốc với thú
2) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay
Bao gồm:
Hình dạng và kích thước cơ thể,
không có đuôi, đi bằng 2 chân sau,
có 12 - 13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt cùng,
bộ răng gồm 32 chiếc.
4 nhóm máu
Bộ gen
Đặc điểm sinh sản
Hoạt động thần kinh
Tập tính sinh sống.
Vượn người ngày nay có các dạng:
Vượn, đười ươi, Gorila, tinh tinh.
Trong đó người giống tinh tinh nhất.
Chứng tỏ: người và vượn người
ngày nay có quan hệ thân thuộc gần gũi
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Gôrila
Các dạng vượn người ngày nay
Đười ươi
Hình thái các loài trong Bộ Khỉ
Khỉ Vervet
Khỉ Capuchin
Galago
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
- Dáng đứng và di chuyển.
- Cột sống, lồng ngực,
xương chậu.
- Tay.
- Chân, bàn chân, ngón chân
- Xương đầu.
- Não, hoạt động thần kinh
3) Sự khác nhau giữa người và vượn người
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
Chứng tỏ vượn người ngày nay không phải tổ tiên của loài người mà là các nhánh cùng tiến hóa từ một nguồn gốc chung
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Vị trí loài người :
Giới động vật ( Animalia )
Ngành động vật có dây sống ( Chordata )
Lớp thú ( Mammalia )
Bộ linh trưởng ( Primates )
Họ người ( Homonidae )
Chi, giống người ( Homo )
Loài người ( Homo sapiens )
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
II. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
1. Các giai đoạn phát sinh thành loài người
1. Các giai đoạn phát sinh thành loài người
a. Giai đoạn vượn người hoá thạch: 18 triệu năm
Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây, tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, Propliopitec
Propliopitec:
phát sinh ra đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
Driopitec:
3 nhánh con cháu : gôrila, tinh tinh, Australopitec (1 nhánh trung gian dẫn đến loài người- đã tuyệt diệt)
+ Sống cách đây 18.106 năm
+ Trán thấp, gờ ổ mắt cao, cao 150cm
+ Phát hiện hóa thạch năm 1856, tại Pháp
+ Di chuyển bằng 2 chân sau là chủ yếu
Parapitec
Driopitec
b. Giai đoạn người vượn Australopitec
( 2- 8 triệu năm)
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi bằng 2 chân.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
c. Giai đoạn người cổ đại Homo(35000- 2 triệu năm)
Người khéo léo: H.Habilis: ( 1,6- 2 triệu năm): đi thẳng, sống thành đàn, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá.
Người đứng thẳng H.Erectus ( 35000- 1,6 triệu năm),gồm:
+ Người cổ đại Java ( Pitecantrop: 800000- 1 triệu năm): đi thẳng, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá
+ Người cổ đại Xinantrop ( 500000- 700000 năm): Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá, xương; Biết dùng lửa
+ Người cổ đại Heidenbec( 500000 năm)
- Người Neandectan: ( 35- 150000 năm): Có lồi cằm, chứng tỏ có tiếng nói; Sống thành bầy 50-100 người trong hang; dùng lửa thông thạo; săn bắn, hái lượm; công cụ lao động phong phú; Không phải tổ tiên trực tiếp của loài người.
d. Giai đoạn người hiện đại: Homo. Sapiens
- Tiếng nói phát triển, chế tạo công cụ lao động bằng đá, xương, sừng tinh xảo, sống thành bộ lạc, có mầm mống mỹ thuật tôn giáo.
- Loài người hiện đại phân hóa thành các chủng tộc khác nhau về màu da, phân bố...
- Người hiện đại kết thúc thời đại đồ đá cũ ( 35000- 2 triệu năm) đồ đá giữa ( 15000- 20000 năm) đồ đá mới ( 7- 10000 năm) đồ đồng đồ sắt.
Các dạng chính hình thành loài người: Vượn người hóa thạch Người vượn Người cổ đại: chi Homo: Loài H. Habilis H. Erectus Người hiện đại H. Sapiens.
- Các loài bị tuyệt diệt: H.Rudolfensis; H. Gergicus; H.Egaster; H. Heidelbergensis; H.Neanderthanlesis.
2. Các thuyết phát sinh loài người:
+ Thuyết đơn nguồn: H.erectus ở châu Phi hình thành Loài người H.Sapiens, sau đó H. Sapiens phát tán sang các châu lục khác ( nhiều người ủng hộ )
+Thuyết đa vùng: Loài H.erectus ở châu Phi di cư sang các châu lục khác rồi từ nhiều nơi khác nhau; H.erectus tiến hóa thành H.Sapiens
H. rudoflensis
H. egaster
H. erectus
H. georgicus
H. Heidelbergensis và xương sọ
H. neanderthalensis và xương sọ
3. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
- Nhân tố sinh học:
+ Bao gồm: Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên
+ Tác động mạnh vào giai đoạn vượn người hóa thạch- người tối cổ.
+ Tạo ra các biến đổi về mặt giải phẫu cơ thể.
- Nhân tố xã hội:
+ Bao gồm: lao đông, tiếng nói, chữ viết.
+ Tác động mạnh vào giai đoạn từ người tối cổ.
+ Tạ ra các biến đổi về mặt xã hội: hình thành thức, tiếng nói, chữ viết, kèm theo các biến đổi về giải phẫu: cấu trúc não bộ, bàn tay...
III. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA
Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật:
Não bộ phát triển, Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động ngày càng tinh xảo, phong phú.
Tiếng nói, chữ viết hình thành, phát triển ( hệ thống tín hiệu thứ 2) Phát triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi các ngành thương mại, văn hoá, tôn giáo, khoa học, công nghệ …
Bộ tộc, bộ lạc Dân tộc, quốc gia có nền văn hoá, luật pháp đặc trưng Xã hội ngày càng phát triển
Con người có khả năng tiến hóa văn hóa
Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Dáng đi của người qua các giai đoạn tiến hóa
BỘ NÃO QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA
Công cụ ở các giai đoạn tiến hóa
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1) Sự giống nhau giữa người và thú
Bao gồm:
- Có lông mao, tuyến sữa, đẻ con nuôi con bằng sữa;
- Người có nhiều cơ quan tương đồng với thú
- Giai đoạn phôi sớm của người giống phôi thú: Có lông, có đuôi.
Người có nhiều cơ quan thoái hóa. Trong 1 số trường hợp cơ quan thoái hóa phát triển ở người trưởng thành ( Lại tổ).
chứng tỏ:
Người có quan hệ họ hàng và nguồn gốc với thú
2) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay
Bao gồm:
Hình dạng và kích thước cơ thể,
không có đuôi, đi bằng 2 chân sau,
có 12 - 13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt cùng,
bộ răng gồm 32 chiếc.
4 nhóm máu
Bộ gen
Đặc điểm sinh sản
Hoạt động thần kinh
Tập tính sinh sống.
Vượn người ngày nay có các dạng:
Vượn, đười ươi, Gorila, tinh tinh.
Trong đó người giống tinh tinh nhất.
Chứng tỏ: người và vượn người
ngày nay có quan hệ thân thuộc gần gũi
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Gôrila
Các dạng vượn người ngày nay
Đười ươi
Hình thái các loài trong Bộ Khỉ
Khỉ Vervet
Khỉ Capuchin
Galago
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
- Dáng đứng và di chuyển.
- Cột sống, lồng ngực,
xương chậu.
- Tay.
- Chân, bàn chân, ngón chân
- Xương đầu.
- Não, hoạt động thần kinh
3) Sự khác nhau giữa người và vượn người
I. BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI:
Chứng tỏ vượn người ngày nay không phải tổ tiên của loài người mà là các nhánh cùng tiến hóa từ một nguồn gốc chung
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Vị trí loài người :
Giới động vật ( Animalia )
Ngành động vật có dây sống ( Chordata )
Lớp thú ( Mammalia )
Bộ linh trưởng ( Primates )
Họ người ( Homonidae )
Chi, giống người ( Homo )
Loài người ( Homo sapiens )
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
II. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
1. Các giai đoạn phát sinh thành loài người
1. Các giai đoạn phát sinh thành loài người
a. Giai đoạn vượn người hoá thạch: 18 triệu năm
Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây, tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, Propliopitec
Propliopitec:
phát sinh ra đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
Driopitec:
3 nhánh con cháu : gôrila, tinh tinh, Australopitec (1 nhánh trung gian dẫn đến loài người- đã tuyệt diệt)
+ Sống cách đây 18.106 năm
+ Trán thấp, gờ ổ mắt cao, cao 150cm
+ Phát hiện hóa thạch năm 1856, tại Pháp
+ Di chuyển bằng 2 chân sau là chủ yếu
Parapitec
Driopitec
b. Giai đoạn người vượn Australopitec
( 2- 8 triệu năm)
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi bằng 2 chân.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
c. Giai đoạn người cổ đại Homo(35000- 2 triệu năm)
Người khéo léo: H.Habilis: ( 1,6- 2 triệu năm): đi thẳng, sống thành đàn, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá.
Người đứng thẳng H.Erectus ( 35000- 1,6 triệu năm),gồm:
+ Người cổ đại Java ( Pitecantrop: 800000- 1 triệu năm): đi thẳng, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá
+ Người cổ đại Xinantrop ( 500000- 700000 năm): Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá, xương; Biết dùng lửa
+ Người cổ đại Heidenbec( 500000 năm)
- Người Neandectan: ( 35- 150000 năm): Có lồi cằm, chứng tỏ có tiếng nói; Sống thành bầy 50-100 người trong hang; dùng lửa thông thạo; săn bắn, hái lượm; công cụ lao động phong phú; Không phải tổ tiên trực tiếp của loài người.
d. Giai đoạn người hiện đại: Homo. Sapiens
- Tiếng nói phát triển, chế tạo công cụ lao động bằng đá, xương, sừng tinh xảo, sống thành bộ lạc, có mầm mống mỹ thuật tôn giáo.
- Loài người hiện đại phân hóa thành các chủng tộc khác nhau về màu da, phân bố...
- Người hiện đại kết thúc thời đại đồ đá cũ ( 35000- 2 triệu năm) đồ đá giữa ( 15000- 20000 năm) đồ đá mới ( 7- 10000 năm) đồ đồng đồ sắt.
Các dạng chính hình thành loài người: Vượn người hóa thạch Người vượn Người cổ đại: chi Homo: Loài H. Habilis H. Erectus Người hiện đại H. Sapiens.
- Các loài bị tuyệt diệt: H.Rudolfensis; H. Gergicus; H.Egaster; H. Heidelbergensis; H.Neanderthanlesis.
2. Các thuyết phát sinh loài người:
+ Thuyết đơn nguồn: H.erectus ở châu Phi hình thành Loài người H.Sapiens, sau đó H. Sapiens phát tán sang các châu lục khác ( nhiều người ủng hộ )
+Thuyết đa vùng: Loài H.erectus ở châu Phi di cư sang các châu lục khác rồi từ nhiều nơi khác nhau; H.erectus tiến hóa thành H.Sapiens
H. rudoflensis
H. egaster
H. erectus
H. georgicus
H. Heidelbergensis và xương sọ
H. neanderthalensis và xương sọ
3. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
- Nhân tố sinh học:
+ Bao gồm: Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên
+ Tác động mạnh vào giai đoạn vượn người hóa thạch- người tối cổ.
+ Tạo ra các biến đổi về mặt giải phẫu cơ thể.
- Nhân tố xã hội:
+ Bao gồm: lao đông, tiếng nói, chữ viết.
+ Tác động mạnh vào giai đoạn từ người tối cổ.
+ Tạ ra các biến đổi về mặt xã hội: hình thành thức, tiếng nói, chữ viết, kèm theo các biến đổi về giải phẫu: cấu trúc não bộ, bàn tay...
III. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA
Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật:
Não bộ phát triển, Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động ngày càng tinh xảo, phong phú.
Tiếng nói, chữ viết hình thành, phát triển ( hệ thống tín hiệu thứ 2) Phát triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi các ngành thương mại, văn hoá, tôn giáo, khoa học, công nghệ …
Bộ tộc, bộ lạc Dân tộc, quốc gia có nền văn hoá, luật pháp đặc trưng Xã hội ngày càng phát triển
Con người có khả năng tiến hóa văn hóa
Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Dáng đi của người qua các giai đoạn tiến hóa
BỘ NÃO QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA
Công cụ ở các giai đoạn tiến hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)