Bài 34. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
Cấu tạo chung của người và động vật có xương sống giống nhau ở những điểm nào ?
I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI.
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
Người và thú có những điểm nào giống nhau?
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Ngu?i
Tinh tinh
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
Răng
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Các giai đoạn phát triển của phôi người và phôi động vật
Phôi người
Phôi thỏ
Phôi cá
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
Cơ quan thoái hóa:
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Một số đặc điểm của động vật được tái hiện trên cơ thể người do phôi phát triển không bình thường.
Hiện tượng lại tổ (lại giống):
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Tinh tinh
gôrila
Vượn
Đười ươi
Vượn người ngày nay
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Hình dạng, kích thước, cân nặng…
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Não bộ
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Bộ xương
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Tinh trùng tinh tinh
Tinh trùng người
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Hoạt động TK
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
2. CÁC DẠNG VƯỢN NGƯỜI HÓA THẠCH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người tối cổ (người vượn):
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 1m70, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Công cụ lao động thô sơ: Cành cây, hòn đá, xương thú.
+ Sống thành bầy đàn, chưa có nền văn hóa.
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Người khéo léo là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6-2 triệu năm, đi thẳng đứng, cao khoảng 1 – 1.5m, nặng 25 – 50kg, có hộp sọ 600- 800 cm3.
Họ sống thành đàn, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis (người khéo léo)
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người đứng thẳng là loài người cổ tiếp theo người khéo léo, sống cách đây 35 000 năm – 1,6 triệu năm. Hóa thạc của họ được tìm thấy không chỉ ở châu Phi mà cả ở châu Âu và châu Đại Dương.
- đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương, biết dùng lửa.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
C. Người hiện đại ( Homo sapiens )
cao 1,8 m, nặng 70 kg, hộp sọ 1700 cm3, hàm dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng to khỏe.
C. Người hiện đại ( Homo sapiens )
Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn có ngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương.
Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA
Biết may quần áo, làm lều ở, hợp tác lao động, chế tạo công cụ kim loại
Săn bắt, hái lượm
Biết sử dụng lửa
Sống trong hang động
Diu kh?c H?i h?a
Ống sáo
Đồ trang sức bằng vỏ sò
Van hĩa, mi thu?t d?n pht tri?n
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
Cấu tạo chung của người và động vật có xương sống giống nhau ở những điểm nào ?
I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI.
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
Người và thú có những điểm nào giống nhau?
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Ngu?i
Tinh tinh
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
Răng
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Các giai đoạn phát triển của phôi người và phôi động vật
Phôi người
Phôi thỏ
Phôi cá
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
Cơ quan thoái hóa:
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Một số đặc điểm của động vật được tái hiện trên cơ thể người do phôi phát triển không bình thường.
Hiện tượng lại tổ (lại giống):
a. Sự giống nhau giữa người và thú
Tinh tinh
gôrila
Vượn
Đười ươi
Vượn người ngày nay
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Hình dạng, kích thước, cân nặng…
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Não bộ
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Bộ xương
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Tinh trùng tinh tinh
Tinh trùng người
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
Hoạt động TK
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
b.Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
2. CÁC DẠNG VƯỢN NGƯỜI HÓA THẠCH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người tối cổ (người vượn):
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 1m70, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Công cụ lao động thô sơ: Cành cây, hòn đá, xương thú.
+ Sống thành bầy đàn, chưa có nền văn hóa.
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Người khéo léo là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6-2 triệu năm, đi thẳng đứng, cao khoảng 1 – 1.5m, nặng 25 – 50kg, có hộp sọ 600- 800 cm3.
Họ sống thành đàn, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis (người khéo léo)
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người đứng thẳng là loài người cổ tiếp theo người khéo léo, sống cách đây 35 000 năm – 1,6 triệu năm. Hóa thạc của họ được tìm thấy không chỉ ở châu Phi mà cả ở châu Âu và châu Đại Dương.
- đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương, biết dùng lửa.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
C. Người hiện đại ( Homo sapiens )
cao 1,8 m, nặng 70 kg, hộp sọ 1700 cm3, hàm dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng to khỏe.
C. Người hiện đại ( Homo sapiens )
Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn có ngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương.
Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA
Biết may quần áo, làm lều ở, hợp tác lao động, chế tạo công cụ kim loại
Săn bắt, hái lượm
Biết sử dụng lửa
Sống trong hang động
Diu kh?c H?i h?a
Ống sáo
Đồ trang sức bằng vỏ sò
Van hĩa, mi thu?t d?n pht tri?n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)