Bài 34. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Đậu Xuân Hưng |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
TA LÀ AI - TA TỪ ĐÂU TỚI?
Quá trình tiến hóa của loài người
GĐ 1. tiến hóa hình thành nên loài người hiện đại
GĐ 2. tiến hóa của loài người từ khi hình thành đến nay
I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
+ Bằng chứng giải phẫu so sánh : Sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với thú.
Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người:
* Về hình thái giải phẫu:
+ Hình dạng, kích thước cao, không đuôi, đứng trên 2 chân.
+ Có 12 -13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt xương cùng, có 32 cái răng.
+ Não bộ to, nhiều nếp gấp, nhiều khúc cuộn.
+ Có 4 nhóm máu.
+ Kích thước và hình dạng tinh trùng giống nhau. Chu kì kinh nguyệt và thời gian mang thai, quá trình phát triển phôi thai giống nhau.
* Về sinh học phân tử:
Người và vượn hiện đại có nhiều đặc điểm chung ở mức độ phân tử như: ADN, prôtêin.
Vượn người
Người
Xương chi trên của người và một số động vật
Xương bàn tay người
Cột sống người
Khung xương chậu của khỉ, vượn người hóa thạch và người
So sánh răng của Gorila và Người
Nhau và tinh trùng của tinh tinh
Nhau và tinh trùng của người
Ruột thừa
Ngoài ra, người và các loài vượn người hiện nay còn nhiều đặc điểm chung về ADN và prôtêin
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Gôrila
Rhesut
Khỉ Vervet
Khỉ Capuchin
Galago
Dựa trên mức độ tương đồng về nhiều đặc điểm, các nhà khoa học đã thiết lập được mối quan hệ giữa người với 1 số loài vượn
Kết luận:
- Người và các loài linh trưởng có chung tổ tiên.
- Tinh tinh có họ hàng gần nhất với người.
b. Các đặc điểm khác nhau giữa người và vượn người
+ Cột sống hình chữ S
+ Xương chậu rộng, tay ngắn hơn chân
+ Não người có nhiều nếp nhăn, khúc cuộn, thuỳ trán phát triển, sọ lớn hơn mặt
+ Có lồi cằm
+ Tín hiệu trao đổi ở người: có tiếng nói, biết tư duy trừu tượng do vỏ não có vùng cử động nói và hiểu tiếng nói
+ Xuất hiện cuộc sống xã hội 1 vợ 1 chồng làm tăng khả năng chăm sóc và dạy dỗ con cái
c. Các đặc điểm thích nghi nổi bật của người:
- Kích thước não bộ tăng dần (từ 450 cm3 ở vượn người tăng lên 1350 cm3 ở người hiện đại) làm tăng khả năng tư duy, ngôn ngữ và tiếng nói.
- Xương hàm ngắn dần cùng với biến đổi về răng, thích nghi với việc ăn tạp.
- Đi thẳng bằng 2 chân cùng với sự tiêu giảm bộ lông trên bề mặt cơ thể.
- Giảm dần sự khác biệt về kích thước giữa 2 giới đực và cái (loài gôrila con đực gấp 2 lần con cái; tinh tinh gấp 1,3 lần; người còn 1,2 lần).
- Xuất hiện cấu trúc gia đình làm tăng khả năng chăm sóc và dạy dỗ con cái.
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
Từ những bằng chứng chứng minh người có nguồn gốc từ động vật có xương sống, đặc biệt gần gũi với lớp thú.
I. PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người
Các bằng chứng hóa thạch và ADN người và các loài vượn người hiện nay tách nhau ra khoảng 5-7 triệu năm trước.
Tổ tiên chung của người và các loài vượn hiện nay là loài vượn người sống trên cây (Các bằng chứng hóa thạch cho thấy người và các loài linh trưởng châu Phi (tinh tinh) có chung tổ tiên cách đây khoảng 5 - 7 triệu năm là Australopithecus afarensis.)
Australopithecus afarensis
Australopithecus afarensis
Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng hai chân nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng công cụ thô sơ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hoá.
Nhánh vượn người cổ đại đã phân hóa thành nhiều loài khác nhau, trong đó 1 nhánh đã tiến hóa nên chi Homo (H).
Loài xuất hiện đầu tiên trong chi là H. habilis (người khéo léo).
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961-1964 do vợ chồng Leakeys và được đặt tên là Homo habilis
Mô hình
Công cụ chế tác của người Homo habilis
H. habilis (người khéo léo).
Sống 2,2 - 1,6 triệu năm trước.
Thể tích sọ 600-800cm3
Sống thành đàn, đi thẳng đứng,
Biết sử dụng công cụ bằng đá.
Thức ăn là quả, hạt, động vật nhỏ,...
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
H. erectus
Từ H. habilis tiến hóa thành nhiều loài khác nhau trong đó có H. erectus (người đứng thẳng)
H. rudoflensis
H. georgicus
H. egaster
H. erectus
Sọ H. erectus
900-1000cm3
Công cụ đá của người Homo erectus
H. erectus (người đứng thẳng)
- Sống ~1,8 – 0,2 triệu năm
- Thể tích hộp sọ khoảng 900-1000cm3 , chưa có lồi cằm.
- Biết chế tạo các công cụ đá, xương và biết sử dụng lửa
Từ H. erectus đã hình thành nên người hiện đại H. sapiens và 1 số loài khác, đến nay chỉ còn H. sapiens còn các loài khác đã tuyệt chủng
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
H. erectus
H. sapiens
H. sapiens
> 1000cm3
H. sapiens
Hộp sọ 1700 cm3,
lồi cằm rõ, tiếng nói phát triển
- Đời sống xã hội phức tạp.
- Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo đa dạng, phức tạp (dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu).
Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khoẻ hơn. Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hoá phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.
Bộ xương người Neandertal
Hộp sọ người Neandertal và người ngày nay
Người Neandertal dùng lửa thành thạo
Gia đình người Neandertal
I. PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
H. habilis
H. erctus
H. sapiens
Quê hương của loài người:
Các bằng chứng về ADN và ti thể ủng hộ giả thuyết cho rằng loài người được phát sinh tại châu Phi, sau đó phát tán sang các châu lục khác.
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA
NỀN VĂN HÓA
Quá trình phát sinh loài người chịu sự chi phối của các nhân tố:
nhân tố sinh học
nhân tố xã hội.
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA
NỀN VĂN HÓA
- So sánh bộ não của Homo sapiens và người ngày nay không có sai khác về kích thước.
- Khi tiến hóa sinh học =>số đặc điểm thích nghi như: bộ não lớn với các vùng ngôn ngữ và tiếng nói phát triển; bàn tay linh hoạt từ chỗ chỉ biết sử dụng những công cụ bằng đá thô sơ để tự vệ và bắt thú rừng đến biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, biết chế tạo quần áo, lều trại trú ẩn đến hình thành làng mạc, đô thị: đó là tiến hóa văn hóa. Vậy tiến hóa văn hóa là sản phẩm của tiến hóa sinh học
- Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hoá của chính mình.
- Nhờ sự tiến bộ về công nghệ mà con người càng ít phụ thuộc vào tự nhiên và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của mình cũng như của sinh giới.
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Traces of a distant past , đăng trên tạp chí Scientific American, July 2008
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Traces of a distant past , đăng trên tạp chí Scientific American, July 2008
Kết quả di truyền học hiện đại đã khẳng định người Việt Nam có xuất xứ bản địa, chính là người hiện đại di cư từ châu Phi đến khu vực Đông Nam Á và định cư tại đồng bằng Sông Hồng trước tiên (M175) :
Một lưu ý nhỏ là bản đồ Gen nói về quá trình lan tỏa của người hiện đại trên các châu lục, không nên hiểu lầm là bản đồ nói về nguồn gốc các dân tộc, vì thực ra thời kỳ con người hiện đại bắt đầu tỏa đến các châu lục thì các quốc gia chưa hình thành, chỉ khi họ định cư và phát triển tại những khu vực khác nhau trong một thời gian dài thì mới hình thành các nền văn hóa, các dân tộc khác nhau, sau đó mới đến quá trình giao lưu qua lại giữa những quốc gia. Điều quan trọng là sự phát triển liên tục qua các giai đoạn của nền văn minh Lạc Việt (M175 à Hoabinhian à Phùng Nguyên à Đông Sơn) đã chứng tỏ tính bản địa của cư dân và văn hóa tại đây.
Tóm lược những giai đoạn phát triển của nền văn hóa bản địa tại Việt Nam và một vài hình ảnh về trang phục phục chế của cư dân Lạc Việt thời Đông Sơn.
1/ Văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình (20.000 BC - 10.000 BC)
2/Văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn (4000.BC – 800.BC)
Trang phục Đông Sơn phục chế :
Trang phục Lạc Long Quân, Âu Cơ
Giáp tay giáp chân bằng đồng
Khóa thắt lưng bằng đồng trang trí tượng rùa
Nữ còn đeo khuyên tai bằng đá, vòng tay bằng đồng
Muôi đồng
Rìu đồng
Trống đồng có tượng cóc
Bình rượu bằng đồng hình con hươu
Mảnh giáp bằng đồng
các loại trống đồng
Thạp đồng
Chuông đồng
Chuông, thạp, vòng tay, giáp tay chân, trang sức bằng đồng
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
TA LÀ AI - TA TỪ ĐÂU TỚI?
Quá trình tiến hóa của loài người
GĐ 1. tiến hóa hình thành nên loài người hiện đại
GĐ 2. tiến hóa của loài người từ khi hình thành đến nay
I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
+ Bằng chứng giải phẫu so sánh : Sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với thú.
Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người:
* Về hình thái giải phẫu:
+ Hình dạng, kích thước cao, không đuôi, đứng trên 2 chân.
+ Có 12 -13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt xương cùng, có 32 cái răng.
+ Não bộ to, nhiều nếp gấp, nhiều khúc cuộn.
+ Có 4 nhóm máu.
+ Kích thước và hình dạng tinh trùng giống nhau. Chu kì kinh nguyệt và thời gian mang thai, quá trình phát triển phôi thai giống nhau.
* Về sinh học phân tử:
Người và vượn hiện đại có nhiều đặc điểm chung ở mức độ phân tử như: ADN, prôtêin.
Vượn người
Người
Xương chi trên của người và một số động vật
Xương bàn tay người
Cột sống người
Khung xương chậu của khỉ, vượn người hóa thạch và người
So sánh răng của Gorila và Người
Nhau và tinh trùng của tinh tinh
Nhau và tinh trùng của người
Ruột thừa
Ngoài ra, người và các loài vượn người hiện nay còn nhiều đặc điểm chung về ADN và prôtêin
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Gôrila
Rhesut
Khỉ Vervet
Khỉ Capuchin
Galago
Dựa trên mức độ tương đồng về nhiều đặc điểm, các nhà khoa học đã thiết lập được mối quan hệ giữa người với 1 số loài vượn
Kết luận:
- Người và các loài linh trưởng có chung tổ tiên.
- Tinh tinh có họ hàng gần nhất với người.
b. Các đặc điểm khác nhau giữa người và vượn người
+ Cột sống hình chữ S
+ Xương chậu rộng, tay ngắn hơn chân
+ Não người có nhiều nếp nhăn, khúc cuộn, thuỳ trán phát triển, sọ lớn hơn mặt
+ Có lồi cằm
+ Tín hiệu trao đổi ở người: có tiếng nói, biết tư duy trừu tượng do vỏ não có vùng cử động nói và hiểu tiếng nói
+ Xuất hiện cuộc sống xã hội 1 vợ 1 chồng làm tăng khả năng chăm sóc và dạy dỗ con cái
c. Các đặc điểm thích nghi nổi bật của người:
- Kích thước não bộ tăng dần (từ 450 cm3 ở vượn người tăng lên 1350 cm3 ở người hiện đại) làm tăng khả năng tư duy, ngôn ngữ và tiếng nói.
- Xương hàm ngắn dần cùng với biến đổi về răng, thích nghi với việc ăn tạp.
- Đi thẳng bằng 2 chân cùng với sự tiêu giảm bộ lông trên bề mặt cơ thể.
- Giảm dần sự khác biệt về kích thước giữa 2 giới đực và cái (loài gôrila con đực gấp 2 lần con cái; tinh tinh gấp 1,3 lần; người còn 1,2 lần).
- Xuất hiện cấu trúc gia đình làm tăng khả năng chăm sóc và dạy dỗ con cái.
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
Từ những bằng chứng chứng minh người có nguồn gốc từ động vật có xương sống, đặc biệt gần gũi với lớp thú.
I. PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người
Các bằng chứng hóa thạch và ADN người và các loài vượn người hiện nay tách nhau ra khoảng 5-7 triệu năm trước.
Tổ tiên chung của người và các loài vượn hiện nay là loài vượn người sống trên cây (Các bằng chứng hóa thạch cho thấy người và các loài linh trưởng châu Phi (tinh tinh) có chung tổ tiên cách đây khoảng 5 - 7 triệu năm là Australopithecus afarensis.)
Australopithecus afarensis
Australopithecus afarensis
Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng hai chân nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng công cụ thô sơ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hoá.
Nhánh vượn người cổ đại đã phân hóa thành nhiều loài khác nhau, trong đó 1 nhánh đã tiến hóa nên chi Homo (H).
Loài xuất hiện đầu tiên trong chi là H. habilis (người khéo léo).
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961-1964 do vợ chồng Leakeys và được đặt tên là Homo habilis
Mô hình
Công cụ chế tác của người Homo habilis
H. habilis (người khéo léo).
Sống 2,2 - 1,6 triệu năm trước.
Thể tích sọ 600-800cm3
Sống thành đàn, đi thẳng đứng,
Biết sử dụng công cụ bằng đá.
Thức ăn là quả, hạt, động vật nhỏ,...
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
H. erectus
Từ H. habilis tiến hóa thành nhiều loài khác nhau trong đó có H. erectus (người đứng thẳng)
H. rudoflensis
H. georgicus
H. egaster
H. erectus
Sọ H. erectus
900-1000cm3
Công cụ đá của người Homo erectus
H. erectus (người đứng thẳng)
- Sống ~1,8 – 0,2 triệu năm
- Thể tích hộp sọ khoảng 900-1000cm3 , chưa có lồi cằm.
- Biết chế tạo các công cụ đá, xương và biết sử dụng lửa
Từ H. erectus đã hình thành nên người hiện đại H. sapiens và 1 số loài khác, đến nay chỉ còn H. sapiens còn các loài khác đã tuyệt chủng
2.5
1.5
0.5
2.0
Hiện nay
Quá trình phát sinh loài người trong các chi Homo
Triệu năm về trước
H. habilis
H. erectus
H. sapiens
H. sapiens
> 1000cm3
H. sapiens
Hộp sọ 1700 cm3,
lồi cằm rõ, tiếng nói phát triển
- Đời sống xã hội phức tạp.
- Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo đa dạng, phức tạp (dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu).
Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khoẻ hơn. Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hoá phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.
Bộ xương người Neandertal
Hộp sọ người Neandertal và người ngày nay
Người Neandertal dùng lửa thành thạo
Gia đình người Neandertal
I. PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI
H. habilis
H. erctus
H. sapiens
Quê hương của loài người:
Các bằng chứng về ADN và ti thể ủng hộ giả thuyết cho rằng loài người được phát sinh tại châu Phi, sau đó phát tán sang các châu lục khác.
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA
NỀN VĂN HÓA
Quá trình phát sinh loài người chịu sự chi phối của các nhân tố:
nhân tố sinh học
nhân tố xã hội.
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA
NỀN VĂN HÓA
- So sánh bộ não của Homo sapiens và người ngày nay không có sai khác về kích thước.
- Khi tiến hóa sinh học =>số đặc điểm thích nghi như: bộ não lớn với các vùng ngôn ngữ và tiếng nói phát triển; bàn tay linh hoạt từ chỗ chỉ biết sử dụng những công cụ bằng đá thô sơ để tự vệ và bắt thú rừng đến biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, biết chế tạo quần áo, lều trại trú ẩn đến hình thành làng mạc, đô thị: đó là tiến hóa văn hóa. Vậy tiến hóa văn hóa là sản phẩm của tiến hóa sinh học
- Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hoá của chính mình.
- Nhờ sự tiến bộ về công nghệ mà con người càng ít phụ thuộc vào tự nhiên và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của mình cũng như của sinh giới.
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Traces of a distant past , đăng trên tạp chí Scientific American, July 2008
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Traces of a distant past , đăng trên tạp chí Scientific American, July 2008
Kết quả di truyền học hiện đại đã khẳng định người Việt Nam có xuất xứ bản địa, chính là người hiện đại di cư từ châu Phi đến khu vực Đông Nam Á và định cư tại đồng bằng Sông Hồng trước tiên (M175) :
Một lưu ý nhỏ là bản đồ Gen nói về quá trình lan tỏa của người hiện đại trên các châu lục, không nên hiểu lầm là bản đồ nói về nguồn gốc các dân tộc, vì thực ra thời kỳ con người hiện đại bắt đầu tỏa đến các châu lục thì các quốc gia chưa hình thành, chỉ khi họ định cư và phát triển tại những khu vực khác nhau trong một thời gian dài thì mới hình thành các nền văn hóa, các dân tộc khác nhau, sau đó mới đến quá trình giao lưu qua lại giữa những quốc gia. Điều quan trọng là sự phát triển liên tục qua các giai đoạn của nền văn minh Lạc Việt (M175 à Hoabinhian à Phùng Nguyên à Đông Sơn) đã chứng tỏ tính bản địa của cư dân và văn hóa tại đây.
Tóm lược những giai đoạn phát triển của nền văn hóa bản địa tại Việt Nam và một vài hình ảnh về trang phục phục chế của cư dân Lạc Việt thời Đông Sơn.
1/ Văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình (20.000 BC - 10.000 BC)
2/Văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn (4000.BC – 800.BC)
Trang phục Đông Sơn phục chế :
Trang phục Lạc Long Quân, Âu Cơ
Giáp tay giáp chân bằng đồng
Khóa thắt lưng bằng đồng trang trí tượng rùa
Nữ còn đeo khuyên tai bằng đá, vòng tay bằng đồng
Muôi đồng
Rìu đồng
Trống đồng có tượng cóc
Bình rượu bằng đồng hình con hươu
Mảnh giáp bằng đồng
các loại trống đồng
Thạp đồng
Chuông đồng
Chuông, thạp, vòng tay, giáp tay chân, trang sức bằng đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Xuân Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)