Bài 34. Sơ lược về laze
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sơ lược về laze thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài cũ:
Phát biểu các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử?
Bài 34:
Sơ lược về Laze
Bài 34:
Sơ lược về Laze
I. Cấu tạo hoạt động của Laze
1. Laze là gì?
Có thể nói: Laze là một nguồn sáng phát ra
một chùm sáng cường độ lớn dựa trên hiện
tượng phát xạ cảm ứng
Đặc điểm của chùm tia laze:
- Tính đơn sắc cao
- Tính định hướng tốt
- Tính kết hợp rất cao
- Cường độ lớn
2. Sự phát xạ cảm ứng
Hiện tượng phát xạ cảm ứng:
Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích
sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε =hf, bắt
gặp một phôtôn có năng ε’ đúng bằng hf bay lướt qua
nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra phôtôn ε.
Phôtôn ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với
phôtôn ε’. Ngoài ra, sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn
toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song
song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với
phôtôn ε’.
? Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôtôn vẽ trên hình 34.3
3. Cấu tạo của laze
Có 3 loại: Laze khí, laze rắn và laze bán dẫn
Ta xét laze rắn: Laze rubi (Al2O3 có pha Cr2O3)
Cấu tạo:
Gồm một thanh rubi hình trụ, hai mặt được mài nhẵn, vuông
góc với trục của thanh.
Mặt 1 được mạ bạc trở thành gương phẳng có mặt phản xạ
quay vào trong
Mặt 2 là mặt bán mạ
Hoạt động:
Dùng đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh rubi
Nếu có một ion crôm bức xạ theo phương vuông góc với 2
gương thì các ion crôm sẽ phát xạ cảm ứng.
II. Một vài ứng dụng của laze
- Trong y học
- Trong thông tin liên lạc
- Trong công nghiệp
- Trong trắc địa
- Trong các ứng dụng khác
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Phát biểu các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử?
Bài 34:
Sơ lược về Laze
Bài 34:
Sơ lược về Laze
I. Cấu tạo hoạt động của Laze
1. Laze là gì?
Có thể nói: Laze là một nguồn sáng phát ra
một chùm sáng cường độ lớn dựa trên hiện
tượng phát xạ cảm ứng
Đặc điểm của chùm tia laze:
- Tính đơn sắc cao
- Tính định hướng tốt
- Tính kết hợp rất cao
- Cường độ lớn
2. Sự phát xạ cảm ứng
Hiện tượng phát xạ cảm ứng:
Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích
sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε =hf, bắt
gặp một phôtôn có năng ε’ đúng bằng hf bay lướt qua
nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra phôtôn ε.
Phôtôn ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với
phôtôn ε’. Ngoài ra, sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn
toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song
song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với
phôtôn ε’.
? Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôtôn vẽ trên hình 34.3
3. Cấu tạo của laze
Có 3 loại: Laze khí, laze rắn và laze bán dẫn
Ta xét laze rắn: Laze rubi (Al2O3 có pha Cr2O3)
Cấu tạo:
Gồm một thanh rubi hình trụ, hai mặt được mài nhẵn, vuông
góc với trục của thanh.
Mặt 1 được mạ bạc trở thành gương phẳng có mặt phản xạ
quay vào trong
Mặt 2 là mặt bán mạ
Hoạt động:
Dùng đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh rubi
Nếu có một ion crôm bức xạ theo phương vuông góc với 2
gương thì các ion crôm sẽ phát xạ cảm ứng.
II. Một vài ứng dụng của laze
- Trong y học
- Trong thông tin liên lạc
- Trong công nghiệp
- Trong trắc địa
- Trong các ứng dụng khác
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)