Bài 34. Sơ lược về laze
Chia sẻ bởi To Quoc Rang |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sơ lược về laze thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về các trạng thái dừng.
Trả lời : Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Câu 2: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE.
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo và hoạt độngcủa laze.
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE.
Bài 34: SƠ LƯỢC
VỀ LAZE
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
1. Laze là gì ?
Laze là cách đọc từ LASER của tiếng Anh là tên viết tắt của cụm từ Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation ( Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng ).
Chùm bức xạ do máy nầy phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
TÍNH CHẤT CỦA LAZE
1. Tính đơn sắc cao.
2. Tính định hướng cao.
3. Tính kết hợp cao.
4. Cường độ của chùm sáng rất lớn.
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
2. Sự phát xạ cảm ứng:
Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, bắt gặp một phôtôn có năng lượng ’ đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử nầy cũng phát ra phôtôn ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn ’, dao động cùng pha ’.
Theo Anh-xtanh ( Albert Einstein ): ngoài hiện tượng phát xạ tự phát, còn có hiện tượng phát xạ cảm ứng:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
3. Cấu tạo và hoạt động của laze:
Tùy thuộc vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn, và laze bán dẫn. Ta xét laze rắn.
Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion Crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Đó cũng là màu của tia laze
a. Laze Rubi:
b. Cấu tạo: Laze Rubi gồm:
Mặt (2) là mặt bán mạ ( mạ một lớp mỏng để khoảng 50% cường độ chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, khoảng 50% truyền qua ) Mặt này trở thành một gương phẳng (G2) có mặt phản xạ quay về phía G1. Hai gương G1 và G2 song song với nhau.
Một thanh Rubi hình trụ (A). Hai mặt được mài nhẵn, vuông góc với trục của thanh.
Mặt (1) được mạ bạc trở thành một mặt gương phẳng (G1) có mặt phản xạ quay vào phía trong.
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
c. Hoạt động:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
Laze khí He-Ne
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
1. Trong y học:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
2. Trong thông tin liên lạc:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
3. Trong công nghiệp:
Do tính định hướng cao và cường độ lớn nên laze được dùng khoan, cắt nhiều chất liệu hay tôi kim loại
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
4. Trong trắc địa:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
5. Các ứng dụng khác :
Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, ổ cứng, trong bút chỉ bảng ( Laze bán dẫn ), trong chuột máy tính,trang trí, quãng cáo, biểu diễn, …
Câu 1: Tìm phát biểu sai
Laze hoạt động dựa trên hiện tượng ảm ứng điện từ.
Có 3 loại laze: rắn, khí, bán dẫn.
Có tính đơn sắc cao.
Chùm tia laze không tạo ra được các vùng giao thoa.
Câu 2: Bút laze chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
A . Khí.
B . Lỏng.
C . Rắn.
D . Bán dẫn.
HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ:
1. Học phần ghi nhớ (trang 173 SGK )
2. Soạn vào vở và học thuộc phần trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6, làm các BT 7, 8 ( trang 173 SGK )
BT 34.2 đến 34.7 ( trang 57 SBT )
3. Xem trước bài 35 (trang 176 SGK )
Câu 1: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về các trạng thái dừng.
Trả lời : Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Câu 2: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE.
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo và hoạt độngcủa laze.
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE.
Bài 34: SƠ LƯỢC
VỀ LAZE
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
1. Laze là gì ?
Laze là cách đọc từ LASER của tiếng Anh là tên viết tắt của cụm từ Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation ( Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng ).
Chùm bức xạ do máy nầy phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
TÍNH CHẤT CỦA LAZE
1. Tính đơn sắc cao.
2. Tính định hướng cao.
3. Tính kết hợp cao.
4. Cường độ của chùm sáng rất lớn.
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
2. Sự phát xạ cảm ứng:
Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, bắt gặp một phôtôn có năng lượng ’ đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử nầy cũng phát ra phôtôn ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn ’, dao động cùng pha ’.
Theo Anh-xtanh ( Albert Einstein ): ngoài hiện tượng phát xạ tự phát, còn có hiện tượng phát xạ cảm ứng:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
3. Cấu tạo và hoạt động của laze:
Tùy thuộc vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn, và laze bán dẫn. Ta xét laze rắn.
Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion Crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Đó cũng là màu của tia laze
a. Laze Rubi:
b. Cấu tạo: Laze Rubi gồm:
Mặt (2) là mặt bán mạ ( mạ một lớp mỏng để khoảng 50% cường độ chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, khoảng 50% truyền qua ) Mặt này trở thành một gương phẳng (G2) có mặt phản xạ quay về phía G1. Hai gương G1 và G2 song song với nhau.
Một thanh Rubi hình trụ (A). Hai mặt được mài nhẵn, vuông góc với trục của thanh.
Mặt (1) được mạ bạc trở thành một mặt gương phẳng (G1) có mặt phản xạ quay vào phía trong.
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
c. Hoạt động:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:
Laze khí He-Ne
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
1. Trong y học:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
2. Trong thông tin liên lạc:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
3. Trong công nghiệp:
Do tính định hướng cao và cường độ lớn nên laze được dùng khoan, cắt nhiều chất liệu hay tôi kim loại
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
4. Trong trắc địa:
II. ỨNG DỤNG CỦA LAZE:
5. Các ứng dụng khác :
Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, ổ cứng, trong bút chỉ bảng ( Laze bán dẫn ), trong chuột máy tính,trang trí, quãng cáo, biểu diễn, …
Câu 1: Tìm phát biểu sai
Laze hoạt động dựa trên hiện tượng ảm ứng điện từ.
Có 3 loại laze: rắn, khí, bán dẫn.
Có tính đơn sắc cao.
Chùm tia laze không tạo ra được các vùng giao thoa.
Câu 2: Bút laze chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
A . Khí.
B . Lỏng.
C . Rắn.
D . Bán dẫn.
HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ:
1. Học phần ghi nhớ (trang 173 SGK )
2. Soạn vào vở và học thuộc phần trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6, làm các BT 7, 8 ( trang 173 SGK )
BT 34.2 đến 34.7 ( trang 57 SBT )
3. Xem trước bài 35 (trang 176 SGK )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Quoc Rang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)