Bài 34. Sơ lược về laze
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sơ lược về laze thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục - Đào tạo
LM D?NG
Một số hình ảnh về lễ khai mạc thế vận hội Olimpic Bắc Kinh năm 2008
Hình ảnh chúng ta vừa quan sát được là những chùm ánh sáng có màu sắc sặc sỡ với nhiều màu sắc khác nhau. Vậy các ánh sáng này là ánh sáng gì? Nó phát ra từ đâu?
Bài 34: Sơ lược về laze
Để tìm hiểu về laze, chúng ta hãy đi xét lịch sử phát triển của laze.
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ, nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laze đầu tiên.
Đó là một loại nguồn sáng mới, phát ra chùm sáng gọi là tia laze, có đặc điểm khác hẳn với các chùm sáng thông thường.
Ba- xốp
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
Dao mổ laze
Dùng tia laze tôi kim loại
Chúng ta thường nghe thuật ngữ Laze trong nhiều lĩnh vực khác nhau: y học, quân sự, kỹ thuật, thông tin liên lạc.Vậy Laze là gì? Nó hoạt động theo nguyên lý nào?
1. Laze là gì?
Laze là từ phiên âm của tiếng Anh Laser (Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation).
a. Khái niệm
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
Chúng có nghĩa là: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
a. Khái niệm
1. Laze là gì?
b. Đặc điểm của laze
Tính đơn sắc cao.
Tính định hướng.
- Tính kết hợp cao và cường độ lớn.
Câu hỏi
Laze là một nguồn sáng mới, khác hẳn với các chùm sáng thông thường. Vậy laze có đặc điểm gì?
Bài 34: Sơ lược về laze
Ethấp
Ecao
Bài 34: Sơ lược về laze
E thấp
Ecao
Bài 34: Sơ lược về laze
b. Cơ chế phát tia laze
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo của Laze.
a. Cấu tạo của laze hồng ngọc.
G1
G2
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo của Laze.
ii. Một vài ứng dụng của laze
Câu hỏi
Nêu một vài ứng dụng quan trọng của tia laze trong các lĩnh vực như y học, thông tin liên lạc, công nghiệp...
Trong y học: Tia laze được dùng như một dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt, mạch máu.Ngoài ra tia laze còn sử dụng để chữa một số bệnh ngoài da.
- Tia laze được sử dụng trong liên lạc vô tuyến: vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ.,tia laze được sử dụng tốt trong việc truyền tin bằng cáp quang.
- Trong c«ng nghiÖp: Tia laze cã cêng ®é lín vµ tÝnh ®Þnh híng cao nªn nã ®îc øng dông ®Ó khoan, c¾t, t«i …chÝnh x¸c trªn nhiÒu chÊt liÖu.
- Ngoµi ra tia laze cßn ®îc øng dông rÊt hiÖu qu¶ trong c¸c lÜnh vùc kh¸c nh: gi¸o dôc, an toµn giao th«ng, tr¾c ®Þa,…
Bút chỉ bảng
Biển báo an toàn giao thông
Dao laze dùng để phẩu thuật
Tia laze dùng trong liên lạc vô tuyến
Tôi kim loại bằng laze
Ghi nhớ
I. Cấu tạo và hoạt động của laze.
Khái niệm, đặc điểm của laze.
2. Lý thuyết về sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo và hoạt động của laze rắn (Laze hồng ngọc).
4. Các loại laze.
II. ứng dụng của laze trong một số lĩnh vực.
Củng cố
Câu 1: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tia laze?
Laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng có cường độ lớn dựa trên nguyên tắc của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
B. Chùm bức xạ phát ra không phải là chùm tia laze.
C. Tia laze là một chùm sáng có cường độ lớn.
D. Tia laze có tính đơn sắc, tính định hướng và tính kết hợp cao.
S
Củng cố
Câu 2: Chùm sáng laze do rubi (hồng ngọc) phát ra có màu:
Đỏ
B. Xanh lam.
C. Vàng.
D. Tím.
A
Câu 3: Người ta tạo được các loại laze khác nhau là do:
Cường độ của ánh sáng kích thích khác nhau.
B. Môi trường hoạt tính khác nhau.
C. Cấu tạo của hai gương phẳng khác nhau.
D. Môi trường hoạt tính như nhau, công suất ánh sáng kích thích khác nhau.
B
Kiến thức bổ sung:
1. Cấu tạo chung của laze:
1) Buồng cộng hưởng (vùng bị kích thích)
2) Nguồn nuôi (năng lượng bơm vào vùng bị kích thích)
3) Gương phản xạ toàn phần
4) Gương bán mạ
5) Tia laser
2. Nguồn phát laze.
LM D?NG
Một số hình ảnh về lễ khai mạc thế vận hội Olimpic Bắc Kinh năm 2008
Hình ảnh chúng ta vừa quan sát được là những chùm ánh sáng có màu sắc sặc sỡ với nhiều màu sắc khác nhau. Vậy các ánh sáng này là ánh sáng gì? Nó phát ra từ đâu?
Bài 34: Sơ lược về laze
Để tìm hiểu về laze, chúng ta hãy đi xét lịch sử phát triển của laze.
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ, nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laze đầu tiên.
Đó là một loại nguồn sáng mới, phát ra chùm sáng gọi là tia laze, có đặc điểm khác hẳn với các chùm sáng thông thường.
Ba- xốp
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
Dao mổ laze
Dùng tia laze tôi kim loại
Chúng ta thường nghe thuật ngữ Laze trong nhiều lĩnh vực khác nhau: y học, quân sự, kỹ thuật, thông tin liên lạc.Vậy Laze là gì? Nó hoạt động theo nguyên lý nào?
1. Laze là gì?
Laze là từ phiên âm của tiếng Anh Laser (Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation).
a. Khái niệm
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
Chúng có nghĩa là: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
a. Khái niệm
1. Laze là gì?
b. Đặc điểm của laze
Tính đơn sắc cao.
Tính định hướng.
- Tính kết hợp cao và cường độ lớn.
Câu hỏi
Laze là một nguồn sáng mới, khác hẳn với các chùm sáng thông thường. Vậy laze có đặc điểm gì?
Bài 34: Sơ lược về laze
Ethấp
Ecao
Bài 34: Sơ lược về laze
E thấp
Ecao
Bài 34: Sơ lược về laze
b. Cơ chế phát tia laze
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo của Laze.
a. Cấu tạo của laze hồng ngọc.
G1
G2
Bài 34: Sơ lược về laze
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
1. Laze là gì?
2. Sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo của Laze.
ii. Một vài ứng dụng của laze
Câu hỏi
Nêu một vài ứng dụng quan trọng của tia laze trong các lĩnh vực như y học, thông tin liên lạc, công nghiệp...
Trong y học: Tia laze được dùng như một dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt, mạch máu.Ngoài ra tia laze còn sử dụng để chữa một số bệnh ngoài da.
- Tia laze được sử dụng trong liên lạc vô tuyến: vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ.,tia laze được sử dụng tốt trong việc truyền tin bằng cáp quang.
- Trong c«ng nghiÖp: Tia laze cã cêng ®é lín vµ tÝnh ®Þnh híng cao nªn nã ®îc øng dông ®Ó khoan, c¾t, t«i …chÝnh x¸c trªn nhiÒu chÊt liÖu.
- Ngoµi ra tia laze cßn ®îc øng dông rÊt hiÖu qu¶ trong c¸c lÜnh vùc kh¸c nh: gi¸o dôc, an toµn giao th«ng, tr¾c ®Þa,…
Bút chỉ bảng
Biển báo an toàn giao thông
Dao laze dùng để phẩu thuật
Tia laze dùng trong liên lạc vô tuyến
Tôi kim loại bằng laze
Ghi nhớ
I. Cấu tạo và hoạt động của laze.
Khái niệm, đặc điểm của laze.
2. Lý thuyết về sự phát xạ cảm ứng.
3. Cấu tạo và hoạt động của laze rắn (Laze hồng ngọc).
4. Các loại laze.
II. ứng dụng của laze trong một số lĩnh vực.
Củng cố
Câu 1: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tia laze?
Laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng có cường độ lớn dựa trên nguyên tắc của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
B. Chùm bức xạ phát ra không phải là chùm tia laze.
C. Tia laze là một chùm sáng có cường độ lớn.
D. Tia laze có tính đơn sắc, tính định hướng và tính kết hợp cao.
S
Củng cố
Câu 2: Chùm sáng laze do rubi (hồng ngọc) phát ra có màu:
Đỏ
B. Xanh lam.
C. Vàng.
D. Tím.
A
Câu 3: Người ta tạo được các loại laze khác nhau là do:
Cường độ của ánh sáng kích thích khác nhau.
B. Môi trường hoạt tính khác nhau.
C. Cấu tạo của hai gương phẳng khác nhau.
D. Môi trường hoạt tính như nhau, công suất ánh sáng kích thích khác nhau.
B
Kiến thức bổ sung:
1. Cấu tạo chung của laze:
1) Buồng cộng hưởng (vùng bị kích thích)
2) Nguồn nuôi (năng lượng bơm vào vùng bị kích thích)
3) Gương phản xạ toàn phần
4) Gương bán mạ
5) Tia laser
2. Nguồn phát laze.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)