Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến
Giáo sinh thực tập: Phạm Thị Thùy Linh
SỞ GD – ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
…….0o0…….
?
Từ khi gieo một hạt đậu đến khi thu hoạch được hạt mới thì cây đậu đã trải qua những giai đoạn nào?
Hạt
Nảy mầm
Ra hoa
Cây trưởng thành
Cây con
Sinh trưởng
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp xen kẽ nhau của quá trình trao đổi chất.
Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng ở rễ, thân, lá sẽ làm thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt.
1. Khái niệm
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Mô phân sinh đỉnh rễ
2.1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân.
Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.
Mô phân sinh lóng có ở cây 1 lá mầm.
Mô phân sinh bên có ở cây 2 lá mầm
2.2. Sinh trưởng sơ cấp
A. Miền chồi đỉnh
B. Quá trình sinh trưởng của cành
Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh.
Làm cho cây lớn lên và cao lên
Các bó mạch xếp lộn xộn (ở cây 1 lá mầm) nên thân có kích thước nhỏ, thời gian sống ngắn.
Sinh trưởng sơ cấp chỉ có ở phần non của cây 2 lá mầm, và có ở các cây 1 lá mầm.
2.3. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên.
Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.Cây gỗ lâu năm sinh trưởng thứ cấp tạo lượng gỗ lớn và các lớp bần bên ngoài gọi là vỏ.
Các cây 2 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp.
Các giai đoạn sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.
- Lớp bần (vỏ) bao quanh thân
- Gỗ lõi (ròng) màu sẫm nằm ở trung tâm của thân, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già, vận chuyển nước và muối khoáng thời gian ngắn.
- Gỗ dác màu sáng nằm kế tiếp gỗ lõi gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ vận chuyển nước và ion khoáng chủ yếu.
Tế bào vỏ trụ phân chia tiếp tuyến với tế bào phát sinh trụ (hình thành gỗ thứ cấp) tạo vòng phát sinh liên tục: Libe thứ cấp bên ngoài và gỗ thứ cấp bên trong tạo vòng tròn lại; có sự hình thành tia gỗ và tia libe thứ cấp giúp trao đổi khí và trao đổi chất giữa lớp trong và lớp ngoài.
Sự hình thành vòng năm ở thân cây gỗ
Các tế bào mô gỗ được tạo ra sớm trong một mùa tăng trưởng có kích thước lớn hơn các tế bào được tạo ra cuối mùa. Tế bào vào mùa xuân to vì điều kiện sinh trưởng tốt và có nhiều nước, còn tế bào cuối mùa hè có kích thước nhỏ; sự khác biệt về kích thước này tạo ra các vòng hàng năm.
Sự lặp lại các vòng với các tế bào to nhỏ hàng năm tạo nên các vòng đồng tâm (vân) trên thân gỗ cắt ngang. Ðếm các vòng này có thể ước lượng tuổi của cây
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
3.1. Các nhân tố bên trong
Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của từng giống, loài khác nhau thì khác nhau.
Trúc sào
Lim
Tốc độ sinh trưởng của cây phụ thuộc các hormone điều hòa sinh trưởng
Chất kích thích: Auxin, Giberreline, Cytokinine...
Chất kìm hãm: Acid absixic, phenol…
3.2. Nhân tố bên ngoài
Nhiệt độ: Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi.
- Sinh trưởng tối ưu ở 25 0 – 350
- Sinh trưởng tối thiểu ở 50 – 150
- Sinh trưởng tối đa ở 450 - 500
Nước: Sinh trưởng phụ thuộc độ no nước của tế bào mô phân sinh (>95%). Nước tác động đến các giai đoạn
Nảy mầm, ra hoa, tạo quả
Hoạt động hướng nước
Là nguyên liệu trao đổi chất
Oxi: Rất cần cho sự sinh trưởng, nồng độ oxi <5% thì sinh trưởng bị ức chế
Ánh sáng: Ảnh hưởng tới quang hợp ( tích lũy sinh khối khô là cơ sở của sinh trưởng.
Quy định cây ngày ngắn, cây ngày dài, cây ưa bóng, cây ưa tối
Dinh dướng khoáng: Nếu thiếu thì sinh trưởng bị ức chế, thậm chí chết (đặc biệt là N2).
Cung cấp nguyên liệu cho các quá trình sinh lí của cây.
Biểu hiện của cây khi thiếu nitơ : vàng lá
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoàn thành trắc nghiệm
1. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của:
a. Mô phân sinh làm cho cây cao lên
b. Tầng sinh mạch làm cho cây tăng về chiều ngang
c. Tầng sinh mạch và tầng sinh bần
d. Tầng sinh bần
2. Sinh trưởng thứ cấp là do sự phân chia tế bào của:
b. Mô phân sinh bên để tăng chu vi của cây
a. Mô phân sinh đỉnh ở thân và rễ
c. Tầng sinh mạch
d. Tầng sinh bần
Về nhà:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến
Giáo sinh thực tập: Phạm Thị Thùy Linh
SỞ GD – ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
…….0o0…….
?
Từ khi gieo một hạt đậu đến khi thu hoạch được hạt mới thì cây đậu đã trải qua những giai đoạn nào?
Hạt
Nảy mầm
Ra hoa
Cây trưởng thành
Cây con
Sinh trưởng
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp xen kẽ nhau của quá trình trao đổi chất.
Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng ở rễ, thân, lá sẽ làm thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt.
1. Khái niệm
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Mô phân sinh đỉnh rễ
2.1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân.
Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.
Mô phân sinh lóng có ở cây 1 lá mầm.
Mô phân sinh bên có ở cây 2 lá mầm
2.2. Sinh trưởng sơ cấp
A. Miền chồi đỉnh
B. Quá trình sinh trưởng của cành
Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh.
Làm cho cây lớn lên và cao lên
Các bó mạch xếp lộn xộn (ở cây 1 lá mầm) nên thân có kích thước nhỏ, thời gian sống ngắn.
Sinh trưởng sơ cấp chỉ có ở phần non của cây 2 lá mầm, và có ở các cây 1 lá mầm.
2.3. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên.
Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.Cây gỗ lâu năm sinh trưởng thứ cấp tạo lượng gỗ lớn và các lớp bần bên ngoài gọi là vỏ.
Các cây 2 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp.
Các giai đoạn sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.
- Lớp bần (vỏ) bao quanh thân
- Gỗ lõi (ròng) màu sẫm nằm ở trung tâm của thân, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già, vận chuyển nước và muối khoáng thời gian ngắn.
- Gỗ dác màu sáng nằm kế tiếp gỗ lõi gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ vận chuyển nước và ion khoáng chủ yếu.
Tế bào vỏ trụ phân chia tiếp tuyến với tế bào phát sinh trụ (hình thành gỗ thứ cấp) tạo vòng phát sinh liên tục: Libe thứ cấp bên ngoài và gỗ thứ cấp bên trong tạo vòng tròn lại; có sự hình thành tia gỗ và tia libe thứ cấp giúp trao đổi khí và trao đổi chất giữa lớp trong và lớp ngoài.
Sự hình thành vòng năm ở thân cây gỗ
Các tế bào mô gỗ được tạo ra sớm trong một mùa tăng trưởng có kích thước lớn hơn các tế bào được tạo ra cuối mùa. Tế bào vào mùa xuân to vì điều kiện sinh trưởng tốt và có nhiều nước, còn tế bào cuối mùa hè có kích thước nhỏ; sự khác biệt về kích thước này tạo ra các vòng hàng năm.
Sự lặp lại các vòng với các tế bào to nhỏ hàng năm tạo nên các vòng đồng tâm (vân) trên thân gỗ cắt ngang. Ðếm các vòng này có thể ước lượng tuổi của cây
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
3.1. Các nhân tố bên trong
Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của từng giống, loài khác nhau thì khác nhau.
Trúc sào
Lim
Tốc độ sinh trưởng của cây phụ thuộc các hormone điều hòa sinh trưởng
Chất kích thích: Auxin, Giberreline, Cytokinine...
Chất kìm hãm: Acid absixic, phenol…
3.2. Nhân tố bên ngoài
Nhiệt độ: Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi.
- Sinh trưởng tối ưu ở 25 0 – 350
- Sinh trưởng tối thiểu ở 50 – 150
- Sinh trưởng tối đa ở 450 - 500
Nước: Sinh trưởng phụ thuộc độ no nước của tế bào mô phân sinh (>95%). Nước tác động đến các giai đoạn
Nảy mầm, ra hoa, tạo quả
Hoạt động hướng nước
Là nguyên liệu trao đổi chất
Oxi: Rất cần cho sự sinh trưởng, nồng độ oxi <5% thì sinh trưởng bị ức chế
Ánh sáng: Ảnh hưởng tới quang hợp ( tích lũy sinh khối khô là cơ sở của sinh trưởng.
Quy định cây ngày ngắn, cây ngày dài, cây ưa bóng, cây ưa tối
Dinh dướng khoáng: Nếu thiếu thì sinh trưởng bị ức chế, thậm chí chết (đặc biệt là N2).
Cung cấp nguyên liệu cho các quá trình sinh lí của cây.
Biểu hiện của cây khi thiếu nitơ : vàng lá
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoàn thành trắc nghiệm
1. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của:
a. Mô phân sinh làm cho cây cao lên
b. Tầng sinh mạch làm cho cây tăng về chiều ngang
c. Tầng sinh mạch và tầng sinh bần
d. Tầng sinh bần
2. Sinh trưởng thứ cấp là do sự phân chia tế bào của:
b. Mô phân sinh bên để tăng chu vi của cây
a. Mô phân sinh đỉnh ở thân và rễ
c. Tầng sinh mạch
d. Tầng sinh bần
Về nhà:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)