Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hòa | Ngày 09/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM:
1. VÍ DỤ:
QUA VÍ DỤ TRÊN EM HÃY CHO BIẾT THẾ NÀO LÀ SỰ SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT ?
2. KHÁI NIỆM
Sinh trưởng của thực vật là qúa trình tăng về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích ) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
Vậy yếu tố nào đã thúc đẩy sự gia tăng kích thước của cơ thể thực vật?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP - THỨ CẤP :
1. CÁC MÔ PHÂN SINH:
THẾ NÀO LÀ TẾ BÀO PHÂN SINH ?
- Tế bào phôi có khả năng phân bào nhiều lần gọi là tế bào phân sinh.
Thế nào là mô phân sinh?
-Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hoá, duy trì được khả năng phân bào nguyên nhiễm.
Có những loại mô phân sinh nào?
- Các mô phân sinh :
a. Mô phân sinh đỉnh :
Là mô phân sinh sơ cấp, định cư tại chồi đỉnh ( chốn tận cùng ) và chồi nách của thân cành và tại đỉnh rễ, làm than và rễ dài ra.
a. Mô phân sinh đỉnh :
Mô phân sinh đỉnh có vai trò gì ? Nếu cắt bỏ MPS đỉnh thì cây có tiếp tục sinh trưởng được không ?
b. Mô phân sinh lóng :
Mô phân sinh lóng là gì?
Mô phân sinh lóng phân bố tại các mắt của thân thực vật một lá mầm làm gia tăng chiều dài cuả lóng.
Thân TV to ra là do đâu ?
c. Mô phân sinh bên:
Mô phân sinh bên sinh ra từ mô phân sinh đỉnh, phân bố theo hình trục tạo nên sinh trưởng thứ cấp làm tăng độ dày của cây.
Thế nào là sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp? Giữa chúng có điểm giống và khác nhau như thế nào?

2. Sinh trưởng sơ cấp , sinh trưởng thứ cấp.
Quá trình sinh trưởng ở thực vật chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)