Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Phan Quang Minh | Ngày 09/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự hội giảng !
Giáo viên thực hiện :
Phạm Ngọc Thuật
THPT Thái Ninh
Chương III : sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
I . Khái niệm :
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển :
- Lớn lên : Tăng chiều cao , đường kính thân , khối lượng , thể tích và tổng diện tích bề mặt
=> Sinh trưởng
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng , khối lượng và kích thước tế bào , làm cây lớn lên trong từng giai đoạn .
Chương III : sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
I . Khái niệm :
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển :
- Lớn lên : Tăng chiều cao , đường kính thân , khối lượng , thể tích và tổng diện tích bề mặt
=> Sinh trưởng
- Có thêm : 5 lá và cụm hoa
=> Phân hoá và phát sinh hình thái
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể , biểu hiện ở 3 quá trình liên quan : sinh trưởng , phân hoá tế bào , mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( rễ , thân , lá , hoa , quả ) .
Chương III : sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
I . Khái niệm :
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển :
- Lớn lên : Tăng chiều cao , đường kính thân , khối lượng , thể tích và tổng diện tích bề mặt
=> Sinh trưởng
Có thêm : 5 lá và cụm hoa
=> Phân hoá và phát sinh hình thái
- Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp , xen kẽ nhau trong đời sống thực vật .
- Phát triển là kết quả của sinh trưởng , đồng thời phát triển làm thay đổi tốc độ sinh trưởng .
Chương III : sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
I . Khái niệm :
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển :
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển :
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển :
Chương III : sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
I . Khái niệm :
ii. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
ở thực vật:
1
2
3
4
5
6
7
8
Quan sát hình vẽ và sử dụng các cụm từ sau:Tầng phát sinh vỏ , mô phân sinh bên , mô phân sinh lóng , mô phân sinh đỉnh , mô phân sinh sơ cấp , mô phân sinh , tầng phát sinh trụ , mô phân sinh thứ cấp Hãy hoàn thành sơ đồ sau (Biết mô phân sinh sơ cấp có ở phần non của cây , mô phân sinh thứ cấp có ở phần cây trưởng thành ) .
Mô phân sinh
Mô PS sơ cấp
Mô PS thứ cấp
Mô PS đỉnh
Mô PS lóng
Mô PS bên
Tầng PS vỏ
(Tầng sinh bần)
Tầng PS trụ
(Tầng sinh mạch)
Đỉnh thân
Đỉnh cành
Đỉnh rễ
Gốc các
lóng non
2
3
4
5
6
7
8
1
ST sơ cấp
ST thứ cấp
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
ii. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
ở thực vật:
1. Sinh trưởng sơ cấp :
Nơi ST :

Nguyên nhân :

Kết quả :
Ngọn cây, ngọn rễ của TV Một lá mầm và Hai lá mầm . Gốc các lóng non của một số TV Một lá mầm .
Do hoạt động nguyên phân của các tế bào mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng .
Làm tăng chiều dài của thân và rễ ở cả TV Một lá mầm và Hai lá mầm .
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
ii. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
ở thực vật:
Sinh trưởng sơ cấp :
Sinh trưởng thứ cấp :
Nơi ST:


Nguyên nhân :



Kết quả :

Làm tăng đường kính thân .
Do hoạt động nguyên phân của các tế bào mô phân sinh bên (tầng sinh bần và tầng sinh mạch) .
Phần thân trưởng thành của TV Hai lá mầm sống nhiều năm .
Vỏ lục
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
iii. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng :
Nhân tố bên trong :
- Đặc điểm di truyền , thời kì sinh trưởng .
- Hoocmôn thực vật .
2. Nhân tố bên ngoài :
a. Nước (độ ẩm) :
- ảnh hưởng đến hầu hết các giai đoạn .
- Sự sinh trưởng của TV phụ thuộc vào độ no nước của các tế bào mô phân sinh .
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
iii. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng :
Nhân tố bên trong :
2. Nhân tố bên ngoài :
b. Nhiệt độ :
Mỗi loài TV sinh trưởng thuận lợi ở một ngưỡng nhiệt nhất định .
Thông thường :
. Tối ưu : 25 - 35oc
. Tối thiểu : 5 - 15oc
. Tối đa : 45 - 50oc
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
iii. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng :
Nhân tố bên trong :
2. Nhân tố bên ngoài :
c. ánh sáng :
ảnh hưởng đến sinh trưởng thông qua :
. Quang hợp tích luỹ chất khô => cơ sở cho sinh trưởng .
. Biến đổi hình thái của cây .
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
iii. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng :
Nhân tố bên trong :
2. Nhân tố bên ngoài :
d. Phân bón :
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào (ADN, ARN , ATP , chất nguyên sinh , enzim , sắc tố) và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây .
-N
-Mg
-Mo
-K
Bài tập
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây ?
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có
ở thân cây Một lá mầm .
B. Mô phân sinh bên có ở cây Một lá mầm , còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm .
C. Mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm sống nhiều năm , còn mô phân sinh lóng có ở một số cây Một lá mầm .
D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm .
Bài tập
Sinh trưởng sơ cấp của cây là :
Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh .
Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây Một và Hai lá mầm .
Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Hai lá mầm .
Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Một lá mầm .
Bài tập
Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ?
Làm tăng chiều dài của cây .
Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần .
Diễn ra ở cả cây Một lá mầm và Hai lá mầm .
Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh .
Bài tập
Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp ?
Làm tăng đường kính của cây .
Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và một số cây Hai lá mầm .
Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần .
Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch .
Bài tập
Sinh trưởng thứ cấp là :
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân cỏ .
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân gỗ .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây Một lá mầm do mô phân sinh bên .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quang Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)