Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Bùi Gia Vinh | Ngày 09/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy Giáo, cô Giáo và Các em học sinh về dự hội GIảNG CHUYÊN Đề THAY SáCH LớP 11
Giáo viên: Nguyễn Duy Nhân
Bộ môn sinh học
Năm học 2007-2008
Trường thpt PHụ DựC
Chương III: sinh trưởng và phát triển

A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn

Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể( rễ, thân, lá.)
Hãy xem phim: Cho biết từ một hạt cà chua gieo trồng đến khi thu được quả cho các hạt mới trải qua những giai đoạn nào?
Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật
Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng rễ, thân, lá (pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng) dẫn đến thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt( pha sinh trưởng phát triển sinh sản)
- Sự tương quan giữa 2 giai đoạn tuỳ thuộc vào trạng thái sinh lí của từng cá thể
- ở thực vật có hạt một năm, chu kì sinh trưởng phát triển gồm các giai đoạn:
+ Nảy mầm
+ Mọc lá
+ Sinh trưởng mạnh
( rễ, thân, lá)

+ Ra hoa

+ Tạo quả
+ Quả chín ( cho hạt)

Pha sinh dưỡng


Pha sinh sản

Quá trình từ hạt cà chua, nảy mầm, mọc lá, lớn lên của rễ, thân, lá được gọi là sinh trưởng. Vậy sinh trưởng của thực vật là gì ?
- Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong đoạn phim các em vừa xem là quá trình phát triển. Vậy phát triển là gì ?
Từ quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà chua các em vừa xem hãy nhận xét mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ?
Lấy ví dụ cho sự tương quan giữa sinh trưởng và phát triển ?
Hãy quan sát tranh vẽ cho biết: Chu kì sinh trưởng phát triển của cây có hạt một năm trải qua những pha nào? Các giai đoạn của mỗi pha? Giai đoạn nào đánh dấu sự chuyển pha?
Định nghĩa sinh trưởng


b. Định nghĩa phát triển
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
I. Khaí niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân.
Các loại mô phân sinh:
+ Mô phân sinh đỉnh( chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ)
+ Mô phân sinh bên ( cây 2 lá mầm)
+ Mô phân sinh lóng ( cây 1 lá mầm)
Quan sát tranh cho biết Mô phân sinh là gì ? Có những loại mô phân sinh nào ?
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
I. Khaí niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Hoàn thành phiếu học tập ?
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 3
Thảo luận nhóm
Đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Cấu tạo trong thân non
Nhóm 1: So sánh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm :
Gân lá song song
Có một lá mầm
Có hai lá mầm
Gân lá phân nhánh
- Thân nhỏ( sinh trưởng sơ cấp)
- Bó mạch xếp lộn xộn
- Thân lớn ( sinh trưởng thứ cấp)
- Bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch
Hoa mẫu 3
Hoa mẫu 4 hoặc mẫu 5
Rễ chùm
Rễ cọc
Thường là cây 2 hay nhiều năm
Thường là cây 1 năm
Nhóm 2: So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên.
Một lá mầm và chóp thân hai lá mầm còn non
Mô phân sinh bên( tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch)
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất hai bên tầng sinh mạch

Lớn
Sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang
Thường sống 1 năm
Thường sống nhiều năm
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
I. Khaí niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhóm 3: tìm hiểu Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
- Kích thích sinh trưởng
- Kìm hãm sinh trưởng
Auxin, gibêrelin.
Axit abxixic, phênol
Quyết định đặc điểm sinh trưởng, thời gian sinh trưởng
Lúa cây 1 năm, cây thân gỗ lâu năm.
Tác động hầu hết đến các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa... Là nguyên liệu cho quá trình TĐC
Hàm lượng nước thấp hạt không nảy mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm, chồi.
Nhiệt độ tối ưu 25 - 30oC, tối thiểu 5 - 15oC, tối đa 45 - 50oC
ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá. Hình thành cây ưa bóng, cây ưa sáng, cây ngày ngắn, cây ngày dài
Cây ưa sáng: cam, ổi.
Cây ưa bóng: Ráy, thài lài..
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Nguyên liệu tổng hợp ADN, ARN, ATP, enzim, sắc tố, chất nguyên sinh.
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
I. Khaí niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1. Nhân tố bên trong
a. Di truyền
b. Hoocmôn
2. Nhân tố bên ngoài
a. Nước ( độ ẩm)
b. Nhiệt độ
c. ánh sáng
d. Phân bón
Câu 1: Hãy ghép các giai đoạn trong chu kì sinh trưởng và phát triển (Bảng1) với một ứng dụng trong đời sống hay công nghệ hoặc để tạo giống( Bảng 2)
Bảng 1
A. Giai đoạn nảy mầm
B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh
C. Giai đoạn ra hoa
D. Giai đoạn tạo quả và quả chín
E. Giai đoạn kết hạt và hạt chín
Bảng 2
I. Trồng các loại hoa để trang trí
II. Trồng cây lấy hạt ( đậu, lúa.)
III. Trồng cây lấy quả ( cam, ổi.)
IV. Làm giá để ăn (đỗ), làm mạch nha (lúa)
V. Trồng các loại rau làm thức ăn( Bắp cải.)
A
B
C
D
E
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Sinh trưởng thứ cấp là hình thức sinh trưởng chỉ gặp ở cây . . . . . . . . . . . . . . . là hình thức sinh trưởng làm cho. . . . . . . . . . . . . . . . ra do sự phân chia của tế bào . . . . . . . . . . . . . . .
Cây 2 lá mầm
Thân cây to
Mô phân sinh bên
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Gia Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)