Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Bùi Gia Vinh |
Ngày 09/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng các quí vị đại biểu các thầy cô giáo
về dự hội giảng tỉnh - trường T.H.P.t Lê quý đôn
Giáo viên giảng dậy
đinh thị bính
trường t.h.p.t. bình thanh
LớP HọC 11G
Bài 36 :
sinh trưởng ở thực vật
Chương III: sinh trưởng và phát triển
I. Khái niệm .
II . Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
III. Các nhân tố ảnh hưởng.
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
1. ví dụ: sự lớn lên của cây đậu
Hạt
Cây con
Cây trưởng thành
Nẩy mầm
Lớn lên
Nêu quá trình giúp cho hạt đậu thành cây đậu trưởng thành.
Sự lớn lên đó được gọi là gì? Nêu khái niệm của hiện tượng đó.
2. Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích ) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng của tế bào.
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Quan sát hình vẽ 34.1 (trang 134 SGK ) sau cho biết cây cao lên và to ra nhờ bộ phận nào?
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Thế nào là mô phân sinh?
Mô phân sinh : Nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì khả năng phân chia nguyên nhiễm.
Có những loại mô phân sinh nào? ( hình 34.1 SGK 134)
Các loại mô phân sinh :
Mô phân sinh ngọn (đỉnh).
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp có cả ở cây Một và Hai lá mầm
Sinh trưởng của mô phân sinh đỉnh làm cho thân cao lên, cành và rễ dài ra, hình thành lên chồi, cành.
Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh thân, đỉnh cành, đỉnh rễ.
Quan sát hình vẽ 34.2 và trả lời lệnh số 1 trang135 SGK **
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
3. Sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng của cây thân gỗ do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.
Mô phân sinh bên gồm tầng sinh mạch và tầng sinh bần. (Tầng phát sinh mạch tạo ra mạch rây và mạch gỗ. tầng sinh bần tạo ra bần).
Sinh trưởng của mô phân sinh bên làm tăng diện tích bề mặt
( tạo ra gỗ lõi,gỗ dác và vỏ).
Sinh trưởng của mô phân sinh bên chỉ có ở thực vật Hai lá mầm.
Quan sát hình vẽ 34.3. 34.4 và trả lời lệnh số 2 (trang 135 SGK) **
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Chú ý 1:
Một lá mầm và chóp thân chóp rễ cây Hai lá mầm.
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh thân, rễ, cành.
Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch
Sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang.
Chú ý 2:
ở thực vật Một lá mầm, sinh trưởng của lóng là do hoạt động của mô phân sinh lóng. Các bó mạch nằm lộn xộn trong thân nên bề ngang thân nhỏ.
Chú ý 3:
ở thực vật Hai lá mầm: do có tầng phát sinh bên nên tạo ra vòng gỗ hàng năm **
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
3. Sinh trưởng thứ cấp:
III. Các nhân tố ảnh hưởng
đọc SGK và nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật qua bảng sau
Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng
của giống, hooc môn sinh trưởng.
Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây ST chậm.
ảnh hưởng nhiều đến ST của TV.
ảnh hưởng đến quang hợp và biến
đổi hình thái.
ST của TV phụ thuộc sự no nước
Cần cho sự sinh trưởng của TV
Tre, măng
bạch đàn
Ngô
No nước từ 95%
Cây vươn ra
ngoài sáng
Dưới 5% ST
bị ức chế
Thiếu
nitơ
Mô phân sinh
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên
Mô phân sinh lóng
Ngọn thân, cành, rễ cây Một, Hai lá mầm. Mô phân đỉnh làm cho thân cao lên và rễ, cành dài ra
Gồm tầng sinh mạch và tầng sinh bần làm cho thân cây Hai lá mầm to về bề ngang
Có ở thân cây Một lá mầm làm cho lóng cao lên
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Sinh trưởng ở TV là quá trình:
A. Tăng lên về chiều cao của thân .
B.Tăng lên về chiều ngang.
C. Biến đổi cấu trúc, chức năng trong TB.
D. Tăng về số lượng, kích thước, khối lượng TB làm cho cây lớn lên.
2.Các mô phân sinh ở rễ, thân cây Một lá mầm bao gồm:
A. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.
B. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên
C. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng , mô phân sinh bên.
3. Sinh trưởng sơ cấp ở TV là sự gia tăng:
A. Đường kính của thân do hoạt động của mô phân sinh bên.
B. Chiều dài cơ thể do hoạt động của của mô phân sinh đỉnh.
C. Chiều dài cơ thể do hoạt động của của mô phân sinh bên.
Đ. Đường kính của thân do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D
A
B
Câu hỏi trắc nghiệm:
4. điểm khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp là;
A. STSC theo chiều cao, STTC theo chiều rộng.
B.STSC không có ở TV Hai lá mầm, STTC có ở TV Hai lá mầm.
C. STSC theo chiều rộng , STTC theo chiều cao.
D. STSC ở giai đoạn đầu của sự phát triển , STTC ở giai đoạn sau.
5. Nơi STSC của rễ và thân là:
A. Tầng sinh vỏ. B. Mô phân sinh chóp thân và rễ.
C. Tầng sinh trụ. D. Mô phân sinh bên.
6.Nơi STTC của rễ và thân là:
A. Mô phân sinh đỉnh. B.Mô phân sinh lóng.
C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
D. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
7. Thân cây 1 lá mầm cao lên dược là nhờ:
A. Sinh trưởng sơ cấp. B. Sinh trưởng thứ cấp.
B. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.
D. Sinh trưởng của tầng phát sinh vỏ và phát sinh trụ.
B
A
C
A
5 chữ: lá cây có ...để quang hợp
Bài tập ô chữ
5 chữ: loại hoocmôn kích thích chủ yếu kí hiệu AIA là
4 chữ: mô phân sinh chỉ có ở thực vật Một lá mầm
7 chữ: nguồn năng lượng cần cho quang hợp
6 chữ: pha cố định cacbonic trong quang hợp
7 chữ: loại mạch vận chuyển sản phẩm của quang hợp
4 chữ: yếu tố mà dưới 95% cây sinh trưởng kém.
4 chữ: nguyên tố chiếm gần 80% trong khí quyển
9 chữ: tên của hoocmôn sinh trưởng thực vật được viết tắt GA
8 chữ: mô phân sinh tạo ra mạch gỗ và mạch rây gọi là tầng
5 chữ: lá cây có ...để quang hợp
Bài tập ô chữ
5 chữ: loại hoocmôn kích thích chủ yếu kí hiệu AIA
4 chữ: mô phân sinh chỉ có ở thực vật Một lá mầm
7 chữ: nguồn năng lượng cần cho quang hợp
6 chữ: pha cố định cacbonic trong quang hợp
7 chữ: loại mạch vận chuyển sản phẩm của quang hợp
4 chữ: yếu tố mà dưới 95% cây sinh trưởng kém.
4 chữ: nguyên tố chiếm 80% trong khí quyển.
9 chữ: tên của hoocmôn sinh trưởng thực vật được viết tắt GA
8 chữ: mô phân sinh tạo ra mạch gỗ và mạch rây gọi là tầng
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Nhiệt liệt Chào mừng các quí vị đại biểu các thầy cô giáo
về dự hội giảng tỉnh - trường T.H.P.t Lê quý đôn
Giáo viên giảng dậy
đinh thị bính
trường t.h.p.t. bình thanh
LớP HọC 11G
Bài 36 :
sinh trưởng ở thực vật
Chương III: sinh trưởng và phát triển
I. Khái niệm .
II . Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
III. Các nhân tố ảnh hưởng.
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
1. ví dụ: sự lớn lên của cây đậu
Hạt
Cây con
Cây trưởng thành
Nẩy mầm
Lớn lên
Nêu quá trình giúp cho hạt đậu thành cây đậu trưởng thành.
Sự lớn lên đó được gọi là gì? Nêu khái niệm của hiện tượng đó.
2. Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích ) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng của tế bào.
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Quan sát hình vẽ 34.1 (trang 134 SGK ) sau cho biết cây cao lên và to ra nhờ bộ phận nào?
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Thế nào là mô phân sinh?
Mô phân sinh : Nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì khả năng phân chia nguyên nhiễm.
Có những loại mô phân sinh nào? ( hình 34.1 SGK 134)
Các loại mô phân sinh :
Mô phân sinh ngọn (đỉnh).
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp có cả ở cây Một và Hai lá mầm
Sinh trưởng của mô phân sinh đỉnh làm cho thân cao lên, cành và rễ dài ra, hình thành lên chồi, cành.
Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh thân, đỉnh cành, đỉnh rễ.
Quan sát hình vẽ 34.2 và trả lời lệnh số 1 trang135 SGK **
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
3. Sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng của cây thân gỗ do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.
Mô phân sinh bên gồm tầng sinh mạch và tầng sinh bần. (Tầng phát sinh mạch tạo ra mạch rây và mạch gỗ. tầng sinh bần tạo ra bần).
Sinh trưởng của mô phân sinh bên làm tăng diện tích bề mặt
( tạo ra gỗ lõi,gỗ dác và vỏ).
Sinh trưởng của mô phân sinh bên chỉ có ở thực vật Hai lá mầm.
Quan sát hình vẽ 34.3. 34.4 và trả lời lệnh số 2 (trang 135 SGK) **
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Chú ý 1:
Một lá mầm và chóp thân chóp rễ cây Hai lá mầm.
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh thân, rễ, cành.
Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch
Sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang.
Chú ý 2:
ở thực vật Một lá mầm, sinh trưởng của lóng là do hoạt động của mô phân sinh lóng. Các bó mạch nằm lộn xộn trong thân nên bề ngang thân nhỏ.
Chú ý 3:
ở thực vật Hai lá mầm: do có tầng phát sinh bên nên tạo ra vòng gỗ hàng năm **
Bài 36:
sinh trưởng ở thực vật.
I. Khái niệm sinh trưởng ỏ thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp:
3. Sinh trưởng thứ cấp:
III. Các nhân tố ảnh hưởng
đọc SGK và nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật qua bảng sau
Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng
của giống, hooc môn sinh trưởng.
Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây ST chậm.
ảnh hưởng nhiều đến ST của TV.
ảnh hưởng đến quang hợp và biến
đổi hình thái.
ST của TV phụ thuộc sự no nước
Cần cho sự sinh trưởng của TV
Tre, măng
bạch đàn
Ngô
No nước từ 95%
Cây vươn ra
ngoài sáng
Dưới 5% ST
bị ức chế
Thiếu
nitơ
Mô phân sinh
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên
Mô phân sinh lóng
Ngọn thân, cành, rễ cây Một, Hai lá mầm. Mô phân đỉnh làm cho thân cao lên và rễ, cành dài ra
Gồm tầng sinh mạch và tầng sinh bần làm cho thân cây Hai lá mầm to về bề ngang
Có ở thân cây Một lá mầm làm cho lóng cao lên
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Sinh trưởng ở TV là quá trình:
A. Tăng lên về chiều cao của thân .
B.Tăng lên về chiều ngang.
C. Biến đổi cấu trúc, chức năng trong TB.
D. Tăng về số lượng, kích thước, khối lượng TB làm cho cây lớn lên.
2.Các mô phân sinh ở rễ, thân cây Một lá mầm bao gồm:
A. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.
B. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên
C. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng , mô phân sinh bên.
3. Sinh trưởng sơ cấp ở TV là sự gia tăng:
A. Đường kính của thân do hoạt động của mô phân sinh bên.
B. Chiều dài cơ thể do hoạt động của của mô phân sinh đỉnh.
C. Chiều dài cơ thể do hoạt động của của mô phân sinh bên.
Đ. Đường kính của thân do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D
A
B
Câu hỏi trắc nghiệm:
4. điểm khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp là;
A. STSC theo chiều cao, STTC theo chiều rộng.
B.STSC không có ở TV Hai lá mầm, STTC có ở TV Hai lá mầm.
C. STSC theo chiều rộng , STTC theo chiều cao.
D. STSC ở giai đoạn đầu của sự phát triển , STTC ở giai đoạn sau.
5. Nơi STSC của rễ và thân là:
A. Tầng sinh vỏ. B. Mô phân sinh chóp thân và rễ.
C. Tầng sinh trụ. D. Mô phân sinh bên.
6.Nơi STTC của rễ và thân là:
A. Mô phân sinh đỉnh. B.Mô phân sinh lóng.
C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
D. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
7. Thân cây 1 lá mầm cao lên dược là nhờ:
A. Sinh trưởng sơ cấp. B. Sinh trưởng thứ cấp.
B. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.
D. Sinh trưởng của tầng phát sinh vỏ và phát sinh trụ.
B
A
C
A
5 chữ: lá cây có ...để quang hợp
Bài tập ô chữ
5 chữ: loại hoocmôn kích thích chủ yếu kí hiệu AIA là
4 chữ: mô phân sinh chỉ có ở thực vật Một lá mầm
7 chữ: nguồn năng lượng cần cho quang hợp
6 chữ: pha cố định cacbonic trong quang hợp
7 chữ: loại mạch vận chuyển sản phẩm của quang hợp
4 chữ: yếu tố mà dưới 95% cây sinh trưởng kém.
4 chữ: nguyên tố chiếm gần 80% trong khí quyển
9 chữ: tên của hoocmôn sinh trưởng thực vật được viết tắt GA
8 chữ: mô phân sinh tạo ra mạch gỗ và mạch rây gọi là tầng
5 chữ: lá cây có ...để quang hợp
Bài tập ô chữ
5 chữ: loại hoocmôn kích thích chủ yếu kí hiệu AIA
4 chữ: mô phân sinh chỉ có ở thực vật Một lá mầm
7 chữ: nguồn năng lượng cần cho quang hợp
6 chữ: pha cố định cacbonic trong quang hợp
7 chữ: loại mạch vận chuyển sản phẩm của quang hợp
4 chữ: yếu tố mà dưới 95% cây sinh trưởng kém.
4 chữ: nguyên tố chiếm 80% trong khí quyển.
9 chữ: tên của hoocmôn sinh trưởng thực vật được viết tắt GA
8 chữ: mô phân sinh tạo ra mạch gỗ và mạch rây gọi là tầng
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Gia Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)