Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các Thầy giáo,Cô giáo về dự giờ thăm lớp
Nhóm giáo viên thực hiện:
Đinh Thị Hưng
Lê Công Khiêm
Trường THPT Trần Thị Dung
Kiểm tra bài cũ:
Theo dõi đoạn phim sau đây và cho biết ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ và tập tính xã hội?
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A- Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Từ 1 hạt (đậu) gieo trồng đến khi thu được các hạt mới đã trải qua những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn?
So sánh về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào giữa các giai đoạn?
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
I. Khái niệm
Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Ngoài sự khác biệt về SL, KL, k.thước thì giữa các giai đoạn của cây còn có đặc điểm nào khác?
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo lên các cơ quan của cơ thể
PH
``````````````````
Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- ST và PT là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật
-Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá (pha STPT sinh dưỡng) dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt (pha STPT sinh sản)
Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển?
Mốc đánh dấu sự PT rõ rệt nhất ở thực vật là thời điểm nào?
Giữa sinh trưởng và phát triển có những mối tương quan nào?
* Mối tương quan giữa ST và PT:
ST nhanh, PT chậm
ST chậm, PT nhanh
ST nhanh, PT nhanh
ST chậm, PT chậm
Trong sản xuất nông nghiệp, mối tương quan nào là có lợi nhất?
Khái niệm
1. Định nghĩa ST và PT
2. Mối liên quan giữa ST và PT
Khái niệm
ở thực vật có hạt 1 năm chu kỳ ST và PT gồm những pha nào?
ở thực vật có hạt 1 năm, chu kỳ ST và PT gồm 2 pha: pha sinh dưỡng và pha sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới
Điểm bắt đầu và kết thúc của từng pha?
1. Định nghĩa ST và PT
2. Mối liên quan giữa ST và PT
3. Chu kỳ ST và PT
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh là nhóm các TB chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân
Loại mô p. sinh
Mô p. sinh đỉnh
Mô p. sinh bên
Mô p. sinh lóng
Vị trí
Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ
Thân, rễ trưởng thành
Thân (mắt lóng)
Vai trò
Thân, rễ dài ra
Thân, rễ to ra
Lóng dài ra
Dạng cây
Cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Cây 1 lá mầm
A- Mô phân sinh đỉnh xuất hiện ở đỉnh thân và đỉnh rễ . B- Mô phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài ra
I. Khái niệm
So sánh đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Có 1 lá mầm
Có 2 lá mầm
Gân song song
Gân phân nhánh
Nhỏ, bó mạch xếp lộn xộn
Lớn, bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch
Rễ chùm
Rễ cọc
Hoa mẫu 3
Hoa mẫu 4 hay 5
1 năm
Nhiều năm
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Bảng 34: Đặc điểm ST sơ cấp và ST thứ cấp
Mô p.sinh đỉnh, lóng
Mô p.sinh bên
Đa số cây 1 lá mầm , phần non của cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
Bé
Lớn
ST chiều dài ( làm tăng chiều dài của thân và rễ)
ST bề ngang ( tăng đ.kính của thân và rễ)
1 năm
Nhiều năm
Kết quả của sinh trưởng thứ cấp?
Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp có nguồn gốc từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Vỏ cây có cấu tạo như thế nào?
Lớp tế bào ngoài cùng của vỏ cây được sinh ra từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Giải phẫu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1. Nhân tố bên trong
_ Đặc tính di truyền, các thời kì sinh trưởng của giống, loài cây.
_ Các hoocmôn thực vật: Các chất kích thích ST ( auxin, gibêrelin, xitôkinin), các chất kìm hãm sinh trưởng (AAB, phênol)
2. Nhân tố bên ngoài
a. Nước (độ ẩm):
b. Nhiệt độ:
c. ánh sáng:
d. Phân bón:
Tác động lên các g.đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả, hoạt động hướng nước của cây
Có vai trò quyết định ở g.đoạn nảy mầm của hạt, chồi
ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc TB và các q.trình sinh lý diễn ra trong cây
Nhiệt độ tối ưu: 25-350 C, tối thiểu: 5-150 C, tối đa: 45-500 C
Trong sản xuất , để thu được năng suất cây trồng cao ta cần phải chú ý những yếu tố gì?
I. Khái niệm
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Kết luận
Đời sống thực vật
Sinh trưởng ở TV:
ST sơ cấp:
ST thứ cấp:
1.
3.
2.
STSC: Cây 1 lá mầm, phần non của cây 2 lá mầm
STTC: Cây 2 lá mầm
Các nhân tố bên trong ( DT, hoocmon TV) và các nhân tố bên ngoài ( nước, ánh sáng, nhiệt độ.) có ảnh hưởng đến ST, PT của TV
Sinh trưởng (b.đổi về số lượng)
Phát triển ( b.đổi về chất lượng)
ST chiều dài
ST chiều ngang
Câu 1: Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào của cây?
Đỉnh rễ
Chồi đỉnh
Cả 3 bộ phận trên
B
D
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Thân
C
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 2: Nhiệt độ được xem là tối ưu cho hoạt động sinh trưởng của TV là:
5 - 150 C
15 - 250 C
35 - 450 C
B
D
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
25 - 350 C
C
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 3: Sinh trưởng thứ cấp là:
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra
Sự tăng trưởng bề ngang của cây 1 lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra
D
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra
B
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng hoạt động tạo ra
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cây 1 lá mầm có STTC còn cây 2 lá mầm có STSC
Ngọn cây 1 lá mầm có STTC, thân cây 2 lá mầm có STSC
B
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
STSC gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm
D
Cây 1 lá mầm v cây 2 lá mầm đều có STSC và STTC
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 5: ở cây 2 lá mầm, cấu trúc nào sau đây của thân là kết quả của sinh trưởng sơ cấp?
Biểu bì
Mô vỏ
Mạch gỗ sơ cấp
B
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Cả 3 cấu trúc trên
D
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
THầY CÔ
Và CáC EM
Đã Đến VớI LớP HọC.
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
THầY CÔ
Và CáC EM
Đã ĐẽN VớI LớP HọC.
Nhóm giáo viên thực hiện:
Đinh Thị Hưng
Lê Công Khiêm
Trường THPT Trần Thị Dung
Kiểm tra bài cũ:
Theo dõi đoạn phim sau đây và cho biết ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ và tập tính xã hội?
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A- Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Từ 1 hạt (đậu) gieo trồng đến khi thu được các hạt mới đã trải qua những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn?
So sánh về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào giữa các giai đoạn?
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
I. Khái niệm
Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Ngoài sự khác biệt về SL, KL, k.thước thì giữa các giai đoạn của cây còn có đặc điểm nào khác?
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo lên các cơ quan của cơ thể
PH
``````````````````
Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- ST và PT là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật
-Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá (pha STPT sinh dưỡng) dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt (pha STPT sinh sản)
Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển?
Mốc đánh dấu sự PT rõ rệt nhất ở thực vật là thời điểm nào?
Giữa sinh trưởng và phát triển có những mối tương quan nào?
* Mối tương quan giữa ST và PT:
ST nhanh, PT chậm
ST chậm, PT nhanh
ST nhanh, PT nhanh
ST chậm, PT chậm
Trong sản xuất nông nghiệp, mối tương quan nào là có lợi nhất?
Khái niệm
1. Định nghĩa ST và PT
2. Mối liên quan giữa ST và PT
Khái niệm
ở thực vật có hạt 1 năm chu kỳ ST và PT gồm những pha nào?
ở thực vật có hạt 1 năm, chu kỳ ST và PT gồm 2 pha: pha sinh dưỡng và pha sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới
Điểm bắt đầu và kết thúc của từng pha?
1. Định nghĩa ST và PT
2. Mối liên quan giữa ST và PT
3. Chu kỳ ST và PT
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh là nhóm các TB chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân
Loại mô p. sinh
Mô p. sinh đỉnh
Mô p. sinh bên
Mô p. sinh lóng
Vị trí
Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ
Thân, rễ trưởng thành
Thân (mắt lóng)
Vai trò
Thân, rễ dài ra
Thân, rễ to ra
Lóng dài ra
Dạng cây
Cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Cây 1 lá mầm
A- Mô phân sinh đỉnh xuất hiện ở đỉnh thân và đỉnh rễ . B- Mô phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài ra
I. Khái niệm
So sánh đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Có 1 lá mầm
Có 2 lá mầm
Gân song song
Gân phân nhánh
Nhỏ, bó mạch xếp lộn xộn
Lớn, bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch
Rễ chùm
Rễ cọc
Hoa mẫu 3
Hoa mẫu 4 hay 5
1 năm
Nhiều năm
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Bảng 34: Đặc điểm ST sơ cấp và ST thứ cấp
Mô p.sinh đỉnh, lóng
Mô p.sinh bên
Đa số cây 1 lá mầm , phần non của cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
Bé
Lớn
ST chiều dài ( làm tăng chiều dài của thân và rễ)
ST bề ngang ( tăng đ.kính của thân và rễ)
1 năm
Nhiều năm
Kết quả của sinh trưởng thứ cấp?
Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp có nguồn gốc từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Vỏ cây có cấu tạo như thế nào?
Lớp tế bào ngoài cùng của vỏ cây được sinh ra từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Giải phẫu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. Khái niệm
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1. Nhân tố bên trong
_ Đặc tính di truyền, các thời kì sinh trưởng của giống, loài cây.
_ Các hoocmôn thực vật: Các chất kích thích ST ( auxin, gibêrelin, xitôkinin), các chất kìm hãm sinh trưởng (AAB, phênol)
2. Nhân tố bên ngoài
a. Nước (độ ẩm):
b. Nhiệt độ:
c. ánh sáng:
d. Phân bón:
Tác động lên các g.đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả, hoạt động hướng nước của cây
Có vai trò quyết định ở g.đoạn nảy mầm của hạt, chồi
ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc TB và các q.trình sinh lý diễn ra trong cây
Nhiệt độ tối ưu: 25-350 C, tối thiểu: 5-150 C, tối đa: 45-500 C
Trong sản xuất , để thu được năng suất cây trồng cao ta cần phải chú ý những yếu tố gì?
I. Khái niệm
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Kết luận
Đời sống thực vật
Sinh trưởng ở TV:
ST sơ cấp:
ST thứ cấp:
1.
3.
2.
STSC: Cây 1 lá mầm, phần non của cây 2 lá mầm
STTC: Cây 2 lá mầm
Các nhân tố bên trong ( DT, hoocmon TV) và các nhân tố bên ngoài ( nước, ánh sáng, nhiệt độ.) có ảnh hưởng đến ST, PT của TV
Sinh trưởng (b.đổi về số lượng)
Phát triển ( b.đổi về chất lượng)
ST chiều dài
ST chiều ngang
Câu 1: Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào của cây?
Đỉnh rễ
Chồi đỉnh
Cả 3 bộ phận trên
B
D
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Thân
C
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 2: Nhiệt độ được xem là tối ưu cho hoạt động sinh trưởng của TV là:
5 - 150 C
15 - 250 C
35 - 450 C
B
D
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
25 - 350 C
C
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 3: Sinh trưởng thứ cấp là:
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra
Sự tăng trưởng bề ngang của cây 1 lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra
D
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra
B
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng hoạt động tạo ra
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cây 1 lá mầm có STTC còn cây 2 lá mầm có STSC
Ngọn cây 1 lá mầm có STTC, thân cây 2 lá mầm có STSC
B
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
STSC gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm
D
Cây 1 lá mầm v cây 2 lá mầm đều có STSC và STTC
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 5: ở cây 2 lá mầm, cấu trúc nào sau đây của thân là kết quả của sinh trưởng sơ cấp?
Biểu bì
Mô vỏ
Mạch gỗ sơ cấp
B
C
A
Hoan hô em
đã chọn đúng!
Cả 3 cấu trúc trên
D
Bài tập
Chọn phương án trả lời đúng:
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
THầY CÔ
Và CáC EM
Đã Đến VớI LớP HọC.
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
THầY CÔ
Và CáC EM
Đã ĐẽN VớI LớP HọC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)