Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Phan Huy Tinh |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Chương III: sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. KHÁI NIỆM
Các em quan sát đoạn phim sau và cho biết đây là hiện tượng gì? Biểu hiện của nó như thế nào?
1. Khái niệm.
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Thế nào là sinh trưởng ở thực vật?
Hãy so sánh So sánh các giai đoạn của cây ở hình dưới đây?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM
Cây tăng về số lượng tế bào nhờ quá trình nào?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
a. Khái niệm mô phân sinh
b. Các loại mô phân sinh
Thế nào là mô phân sinh ở thực vật?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Quan sát hình sau cho biết có những loại mô phân sinh nao ở thực vật?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Loại mô phân sinh
Mô p. sinh đỉnh
Mô p. sinh bên
Mô p. sinh lóng
Vị trí
Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ
Thân, rễ trưởng thành
Thân (mắt lóng)
Vai trò
Thân, rễ dài ra
Thân, rễ to ra
Lóng dài ra
Cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Cây 1 lá mầm
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
Dạng cây
1. Các mô phân sinh
a. Khái niệm mô phân sinh
b. Các loại mô phân sinh
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở bộ phận nào của cây?
Kết quả của ST sơ cấp là gì?
Nguyên nhân của sinh trưởng sơ cấp?
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Khái niệm: Sinh trưởng sơ cấp làm cho cây tăng lên về mặt ……………. do sự hoạt động của mô phân sinh ……………………
chiều dài
đỉnh và lóng
Vậy sinh trưởng sơ cấp có ở thực vật 1 hay 2 lá mầm?
I. KHÁI NIỆM
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Khái niệm
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp có ở cây 1 lá mần hay hai lá mần ?
Các lớp tế bào ngoài cùng( bần) sinh ra từ đâu?
Hãy chỉ ra trên hình những mô phân sinh bên?
Khái niệm: Sinh trưởng thứ cấp làm cho cây tăng lên về mặt …...……………. do sự hoạt động của mô phân sinh ………
chiều ngang (to ra)
bên
Sinh trưởng thứ cấp diễn ra ở những bộ phận nào của cây?
làm tăng chiều dài do hoạt động của mô ps đỉnh và lóng
Hoạt động mô ps đỉnh và lóng
1 và 2 lá mầm
Cây dài ra
Mô phân sinh bên
Cây to ra
2 lá mầm
Phân biêt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
làm tăng chiều ngang của thân và rễ
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
* Cấu trúc thân của cây thân gỗ:
Hãy quan sát hình bên và cho biết cấu trúc của thân gỗ?
I. KHÁI NIỆM
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
III. CÁC NHÂN TỐ AH TỚI SINH TRƯỞNG
Trong sản xuất , để thu được năng suất cây trồng cao ta cần phải chú ý những yếu tố gì?
1. Nhân tố bên trong
2. Nhân tố bên ngoài
Trắc nghiệm
Thế nào là sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh trưởng là quá trình lớn lên của cây.
B. Là quá trình phân chia liên tục các tế bào để cây hình thành các bộ phận cơ thể.
C. Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
D. Là quá trình lớn lên và to ra của cây.
Sinh trưởng sơ cấp của cây là
A. sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây Một lá mầm.
B. sự tăng trưởng chièu dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh và lóng ở cây Một và Hai lá mầm.
C. sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D. sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây Hai lá mầm
Trò chơi ô chữ
Câu 1: có 10 chữ cái, đây là quá trình tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể
Câu 2: có 9 chữ cái đây là sự biến đổi về chất trong đời sống của cây?
Câu 3: Có 5 chữ cái, axit abxixic và êtilen thuộc nhóm hoocmôn nào?
Câu 4: Có 7 chữ cái, nhân tố nào điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây?
Câu 5: Có 2 chữ cái, lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì?
Câu 6: Có 7 chữ cái, bộ phận này của cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp?
Câu 7: Có 6 chữ cái, hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm?
Hàng dọc: có 7 chữ cái, Sinh vật có khả năng quang hợp?
d
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Chương III: sinh trưởng và phát triển
A - sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : sinh trưởng ở thực vật
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. KHÁI NIỆM
Các em quan sát đoạn phim sau và cho biết đây là hiện tượng gì? Biểu hiện của nó như thế nào?
1. Khái niệm.
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Thế nào là sinh trưởng ở thực vật?
Hãy so sánh So sánh các giai đoạn của cây ở hình dưới đây?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM
Cây tăng về số lượng tế bào nhờ quá trình nào?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
a. Khái niệm mô phân sinh
b. Các loại mô phân sinh
Thế nào là mô phân sinh ở thực vật?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Quan sát hình sau cho biết có những loại mô phân sinh nao ở thực vật?
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Loại mô phân sinh
Mô p. sinh đỉnh
Mô p. sinh bên
Mô p. sinh lóng
Vị trí
Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ
Thân, rễ trưởng thành
Thân (mắt lóng)
Vai trò
Thân, rễ dài ra
Thân, rễ to ra
Lóng dài ra
Cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Cây 1 lá mầm
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
Dạng cây
1. Các mô phân sinh
a. Khái niệm mô phân sinh
b. Các loại mô phân sinh
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở bộ phận nào của cây?
Kết quả của ST sơ cấp là gì?
Nguyên nhân của sinh trưởng sơ cấp?
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Khái niệm: Sinh trưởng sơ cấp làm cho cây tăng lên về mặt ……………. do sự hoạt động của mô phân sinh ……………………
chiều dài
đỉnh và lóng
Vậy sinh trưởng sơ cấp có ở thực vật 1 hay 2 lá mầm?
I. KHÁI NIỆM
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Khái niệm
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp có ở cây 1 lá mần hay hai lá mần ?
Các lớp tế bào ngoài cùng( bần) sinh ra từ đâu?
Hãy chỉ ra trên hình những mô phân sinh bên?
Khái niệm: Sinh trưởng thứ cấp làm cho cây tăng lên về mặt …...……………. do sự hoạt động của mô phân sinh ………
chiều ngang (to ra)
bên
Sinh trưởng thứ cấp diễn ra ở những bộ phận nào của cây?
làm tăng chiều dài do hoạt động của mô ps đỉnh và lóng
Hoạt động mô ps đỉnh và lóng
1 và 2 lá mầm
Cây dài ra
Mô phân sinh bên
Cây to ra
2 lá mầm
Phân biêt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
làm tăng chiều ngang của thân và rễ
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Cơ chế sinh trưởng của thực vật
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
* Cấu trúc thân của cây thân gỗ:
Hãy quan sát hình bên và cho biết cấu trúc của thân gỗ?
I. KHÁI NIỆM
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
III. CÁC NHÂN TỐ AH TỚI SINH TRƯỞNG
Trong sản xuất , để thu được năng suất cây trồng cao ta cần phải chú ý những yếu tố gì?
1. Nhân tố bên trong
2. Nhân tố bên ngoài
Trắc nghiệm
Thế nào là sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh trưởng là quá trình lớn lên của cây.
B. Là quá trình phân chia liên tục các tế bào để cây hình thành các bộ phận cơ thể.
C. Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
D. Là quá trình lớn lên và to ra của cây.
Sinh trưởng sơ cấp của cây là
A. sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây Một lá mầm.
B. sự tăng trưởng chièu dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh và lóng ở cây Một và Hai lá mầm.
C. sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D. sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây Hai lá mầm
Trò chơi ô chữ
Câu 1: có 10 chữ cái, đây là quá trình tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể
Câu 2: có 9 chữ cái đây là sự biến đổi về chất trong đời sống của cây?
Câu 3: Có 5 chữ cái, axit abxixic và êtilen thuộc nhóm hoocmôn nào?
Câu 4: Có 7 chữ cái, nhân tố nào điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây?
Câu 5: Có 2 chữ cái, lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì?
Câu 6: Có 7 chữ cái, bộ phận này của cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp?
Câu 7: Có 6 chữ cái, hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm?
Hàng dọc: có 7 chữ cái, Sinh vật có khả năng quang hợp?
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Huy Tinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)