Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ,
CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
KHÁI NIỆM
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng cơ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Em có nhận xét gì về kích thước của cây?
I. Khái niệm
Khái niệm về sinh trưởng ở thực vật?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 1 ( 3 phút)
- Chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ
- Nằm ở các mắt
- Dưới biểu bì
- Thực vật Một và Hai lá mầm
- Thực vật Một lá mầm
- Thực vật Hai lá mầm
- Làm tăng chiều cao
- Làm cho lóng dài ra.
- Làm tăng đường kính thân và rễ.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2. Sinh trưởng sơ cấp.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 2 ( 5 phút)
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
- Do hoạt động của MPS đỉnh
- Tăng chiều dài của thân và rễ
- Chủ yếu cây Hai lá mầm
( Đặc biệt cây thân gỗ)
- Do hoạt động của MPS bên
-Tăng đường kính thân
(Tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ)
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của cây thân gỗ
Nếu cắt bỏ ngọn thì cây Một lá mầm có dài ra được không? Vì sao?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Cây Một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp hay không? Vì sao?
- TV Một lá mầm: Trong cấu tạo không có tầng sinh mạch nên không có sự sinh trưởng thứ cấp, luôn giữ cấu tạo sơ cấp.
- Thân dày lên là do sự tăng thể tích tế bào chứ không phải là sự tăng về số lượng. Do đó thân bị hạn chế tăng trưởng về đường kính
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
Nét hoa văn trên gỗ có từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên trong
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên ngoài
1. Sinh trưởng sơ cấp của cây là :
A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh .
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây Một và Hai lá mầm .
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Hai lá mầm .
D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Một lá mầm .
Củng cố
2. Sinh trưởng thứ cấp là :
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân cỏ .
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân gỗ .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây Một lá mầm do mô phân sinh bên .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng .
Củng cố
3. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Vỏ→Biểu bì→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Biểu bì→Vỏ→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Biểu bì→Vỏ→ Gỗ sơ cấp→ Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Tuỷ.
D. Biểu bì→Vỏ →Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
Củng cố
4. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây thứ cấp→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Gỗ thứ cấp→Tuỷ.
D. Tầng sinh bần→Bần →Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
Củng cố
Dặn dò
Học bài
Trả lời các câu hỏi SGK
Tìm hiểu một số ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng ở thực vật vào thực tiễn sản xuất
Chuẩn bị bài: Hoocmon thực vật
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THAY CÔ VÀ CÁC EM
CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
KHÁI NIỆM
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng cơ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Em có nhận xét gì về kích thước của cây?
I. Khái niệm
Khái niệm về sinh trưởng ở thực vật?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 1 ( 3 phút)
- Chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ
- Nằm ở các mắt
- Dưới biểu bì
- Thực vật Một và Hai lá mầm
- Thực vật Một lá mầm
- Thực vật Hai lá mầm
- Làm tăng chiều cao
- Làm cho lóng dài ra.
- Làm tăng đường kính thân và rễ.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2. Sinh trưởng sơ cấp.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 2 ( 5 phút)
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
- Do hoạt động của MPS đỉnh
- Tăng chiều dài của thân và rễ
- Chủ yếu cây Hai lá mầm
( Đặc biệt cây thân gỗ)
- Do hoạt động của MPS bên
-Tăng đường kính thân
(Tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ)
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của cây thân gỗ
Nếu cắt bỏ ngọn thì cây Một lá mầm có dài ra được không? Vì sao?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Cây Một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp hay không? Vì sao?
- TV Một lá mầm: Trong cấu tạo không có tầng sinh mạch nên không có sự sinh trưởng thứ cấp, luôn giữ cấu tạo sơ cấp.
- Thân dày lên là do sự tăng thể tích tế bào chứ không phải là sự tăng về số lượng. Do đó thân bị hạn chế tăng trưởng về đường kính
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
Nét hoa văn trên gỗ có từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên trong
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên ngoài
1. Sinh trưởng sơ cấp của cây là :
A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh .
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây Một và Hai lá mầm .
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Hai lá mầm .
D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây Một lá mầm .
Củng cố
2. Sinh trưởng thứ cấp là :
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân cỏ .
Sự tăng trưởng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên ở cây thân gỗ .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây Một lá mầm do mô phân sinh bên .
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng .
Củng cố
3. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Vỏ→Biểu bì→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Biểu bì→Vỏ→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Biểu bì→Vỏ→ Gỗ sơ cấp→ Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Tuỷ.
D. Biểu bì→Vỏ →Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
Củng cố
4. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây thứ cấp→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Gỗ thứ cấp→Tuỷ.
D. Tầng sinh bần→Bần →Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
Củng cố
Dặn dò
Học bài
Trả lời các câu hỏi SGK
Tìm hiểu một số ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng ở thực vật vào thực tiễn sản xuất
Chuẩn bị bài: Hoocmon thực vật
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THAY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)