Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Lâm Văn Long |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương III:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
Người soạn: Lâm Văn Long
Lớp : Sinh K42
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Ngày soạn: 16/12/2010
Trường ĐHSP Thái Nguyên
Quan sát hình và tóm tắt các giai đoạn trong đời sống cây đậu?
Giai đoạn: nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, ra hoa, tạo quả, quả chín.
Nhận xét về khối lượng và kích thước cây qua các giai đoạn? Do đâu mà có hiện tượng đó?
Tăng lên về khối lượng và kích thước qua các giai đoạn.
Do nguyên phân
Sinh trưởng là gì?
Nhận xét về hình thái và chức năng sinh lý của cây qua các giai đoạn? Do đâu mà có hiện tượng đó?
Hình thái và chức năng sinh lý của cây biến đổi qua các giai đoạn.
Do sinh trưởng TB làm tăng khối lượng, kích thước mô và cơ quan và phân hoá TB làm cho các mô và cơ quan phân hoá.
Phát triển là gì?
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể.
Biểu hiện ở 3 quá trình liên quan:
- Sinh trưởng và phân hoá tế bào, mô.
- Quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
b. Phát triển
a. Sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển.
Trong phát triển vẫn có sinh trưởng và sinh trưởng là tiền đề cho phát triển.
Vậy: mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển là gì?
Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá.
Sự biến đổi về chất lượng hoa, quả, hạt.
Nhận thấy
+ Từ hạt => ra hoa: chủ yếu thay đổi cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
+ Từ ra hoa => quả chín: chủ yếu thay đổi cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt)
Dựa vào đó, người ta chia chu kỳ sống cây 1 năm làm 2 pha, đó là pha nào? Lấy giai đoạn nào làm mốc?
Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản.
Lấy ra hoa làm mốc.
VD: Cây rau cải lớn nhanh nhưng ra hoa muộn => ST nhanh, PT chậm.
Cho biết ST và PT có những mối tương quan nào khác? Phân tích ví dụ minh hoạ?
ST, PT cân đối.
ST nhanh, PT chậm.
ST chậm, PT nhanh
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
Chu kì sinh trưởng và phát triển là gì?
Là sự kế tiếp các giai đoạn (nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng rễ ,thân, lá mạnh mẽ, ra hoa,tạo quả và quả chín) của 2 pha sinh dưỡng và sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
Dựa vào mối tương quan trên con người đã có ứng dụng gì trong trồng trọt?
Con người điều khiển ST và PT theo hướng có lợi cho mình.
VD: Rau ăn lá thì cần kéo dài giai đoạn ST, cây lấy quả, hạt cần rút ngắn ST.
Ứng dụng của việc nghiên cứu chu kì ST và PT trong thực tế sản xuất?
Chia thành: cây 1năm, cây 2 năm, cây nhiều năm.
1.Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp và Sinh trưởng thứ cấp
Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí nào trên cây và có vai trò gì?
II. Sinh trưởng sơ cấp và Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Thế nào là sinh trưởng sơ cấp?
Sinh trưởng sơ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Nguyờn nhõn no lm thõn cõy to ra v? b? ngang?
Sinh trưởng thứ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch)
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
Có 1 lá mầm
Có 2 lá mầm
Gân song song
Gân phân nhánh
bó mạch Xếp lộn xộn
Bé
Bó mạch Xếp chồng chất
Lớn
Rễ chùm
Rễ cọc
Hoa mẫu 3
Hoa mẫu 4 và 5
So sánh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Nghiên cứu mục II và hình 34.2 SGK hoàn thành bảng sau?
2. Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Một lá mầm, chóp thân 2 lá mầm khi còn non
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ)
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
Bé
Lớn
ST chiều cao
ST bề ngang.
Cây 1 năm.
Cây nhiều năm.
Đáp án PHT
Cây 2 lá mầm có những hình thức sinh trưởng nào?
Hoocmôn
- Kích thích sinh trưởng : auxin, giberelin, xitokinin…
- Kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phenol…
Nhân tố di truyền:
- Sự sinh trưởng của mỗi loài cây khác nhau
Thời kì sinh trưởng: tuỳ thời kỳ sinh trưởg khàc nhau mà tốc độ sinh trưởng khác nhau
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1. Nhân tố bên trong
Nhân tố bên trong gồm những nhân tố nào? Có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây?
2. Nhân tố bên ngoài
a.Nước
Là nguyên liệu TĐC của cây.
Tác động lên hầu hết các giai đoạn: nảy mầm , ra hoa, tạo quả và hoạt động hướng nước của cây.
Nhân tố bên ngoài gồm những nhân tố nào? Có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây?
b. Nhiệt độ.
Có vai trò quyết định ở Gđ nảy mầm của hạt, chồi.
Mỗi loài TV ST ở 1 ngưỡng nhiệt xác định.
Thông thường:
- Tối ưu: 25-35oC
- Tối thiểu:5-15oC
- Tối đa: 45-50oC
c. Ánh sáng.
Ánh sáng ảnh hưởng đến tạo lá,rễ,hình thành chồi,hoa,sự rụng lá
Phân biệt thành cây ưa sáng và ưa bóng.
Thiếu N
Thiếu Mg
Thiếu Mo
Thiếu K
d. Phân bón.
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào(ADN, ARN, ATP, chất nguyên sinh, enzim, sắc tố và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây.
Câu 1: Sinh trưởng thứ cấp là:
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
Sự tăng trưởng bề ngang của cây 1 lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D
C
A
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
B
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng hoạt động tạo ra.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cây 1 lá mầm có STTC còn cây 2 lá mầm có STSC.
Ngọn cây 1 lá mầm có STTC, thân cây 2 lá mầm có STSC.
B
C
A
STSC gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
D
Cây 1 lá mầm v cây 2 lá mầm đều có STSC và STTC.
Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
Người soạn: Lâm Văn Long
Lớp : Sinh K42
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Ngày soạn: 16/12/2010
Trường ĐHSP Thái Nguyên
Quan sát hình và tóm tắt các giai đoạn trong đời sống cây đậu?
Giai đoạn: nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, ra hoa, tạo quả, quả chín.
Nhận xét về khối lượng và kích thước cây qua các giai đoạn? Do đâu mà có hiện tượng đó?
Tăng lên về khối lượng và kích thước qua các giai đoạn.
Do nguyên phân
Sinh trưởng là gì?
Nhận xét về hình thái và chức năng sinh lý của cây qua các giai đoạn? Do đâu mà có hiện tượng đó?
Hình thái và chức năng sinh lý của cây biến đổi qua các giai đoạn.
Do sinh trưởng TB làm tăng khối lượng, kích thước mô và cơ quan và phân hoá TB làm cho các mô và cơ quan phân hoá.
Phát triển là gì?
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể.
Biểu hiện ở 3 quá trình liên quan:
- Sinh trưởng và phân hoá tế bào, mô.
- Quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
b. Phát triển
a. Sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển.
Trong phát triển vẫn có sinh trưởng và sinh trưởng là tiền đề cho phát triển.
Vậy: mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển là gì?
Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá.
Sự biến đổi về chất lượng hoa, quả, hạt.
Nhận thấy
+ Từ hạt => ra hoa: chủ yếu thay đổi cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
+ Từ ra hoa => quả chín: chủ yếu thay đổi cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt)
Dựa vào đó, người ta chia chu kỳ sống cây 1 năm làm 2 pha, đó là pha nào? Lấy giai đoạn nào làm mốc?
Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản.
Lấy ra hoa làm mốc.
VD: Cây rau cải lớn nhanh nhưng ra hoa muộn => ST nhanh, PT chậm.
Cho biết ST và PT có những mối tương quan nào khác? Phân tích ví dụ minh hoạ?
ST, PT cân đối.
ST nhanh, PT chậm.
ST chậm, PT nhanh
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
Chu kì sinh trưởng và phát triển là gì?
Là sự kế tiếp các giai đoạn (nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng rễ ,thân, lá mạnh mẽ, ra hoa,tạo quả và quả chín) của 2 pha sinh dưỡng và sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
Dựa vào mối tương quan trên con người đã có ứng dụng gì trong trồng trọt?
Con người điều khiển ST và PT theo hướng có lợi cho mình.
VD: Rau ăn lá thì cần kéo dài giai đoạn ST, cây lấy quả, hạt cần rút ngắn ST.
Ứng dụng của việc nghiên cứu chu kì ST và PT trong thực tế sản xuất?
Chia thành: cây 1năm, cây 2 năm, cây nhiều năm.
1.Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp và Sinh trưởng thứ cấp
Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí nào trên cây và có vai trò gì?
II. Sinh trưởng sơ cấp và Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Thế nào là sinh trưởng sơ cấp?
Sinh trưởng sơ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Nguyờn nhõn no lm thõn cõy to ra v? b? ngang?
Sinh trưởng thứ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch)
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
Có 1 lá mầm
Có 2 lá mầm
Gân song song
Gân phân nhánh
bó mạch Xếp lộn xộn
Bé
Bó mạch Xếp chồng chất
Lớn
Rễ chùm
Rễ cọc
Hoa mẫu 3
Hoa mẫu 4 và 5
So sánh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Nghiên cứu mục II và hình 34.2 SGK hoàn thành bảng sau?
2. Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Một lá mầm, chóp thân 2 lá mầm khi còn non
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ)
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
Bé
Lớn
ST chiều cao
ST bề ngang.
Cây 1 năm.
Cây nhiều năm.
Đáp án PHT
Cây 2 lá mầm có những hình thức sinh trưởng nào?
Hoocmôn
- Kích thích sinh trưởng : auxin, giberelin, xitokinin…
- Kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phenol…
Nhân tố di truyền:
- Sự sinh trưởng của mỗi loài cây khác nhau
Thời kì sinh trưởng: tuỳ thời kỳ sinh trưởg khàc nhau mà tốc độ sinh trưởng khác nhau
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1. Nhân tố bên trong
Nhân tố bên trong gồm những nhân tố nào? Có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây?
2. Nhân tố bên ngoài
a.Nước
Là nguyên liệu TĐC của cây.
Tác động lên hầu hết các giai đoạn: nảy mầm , ra hoa, tạo quả và hoạt động hướng nước của cây.
Nhân tố bên ngoài gồm những nhân tố nào? Có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây?
b. Nhiệt độ.
Có vai trò quyết định ở Gđ nảy mầm của hạt, chồi.
Mỗi loài TV ST ở 1 ngưỡng nhiệt xác định.
Thông thường:
- Tối ưu: 25-35oC
- Tối thiểu:5-15oC
- Tối đa: 45-50oC
c. Ánh sáng.
Ánh sáng ảnh hưởng đến tạo lá,rễ,hình thành chồi,hoa,sự rụng lá
Phân biệt thành cây ưa sáng và ưa bóng.
Thiếu N
Thiếu Mg
Thiếu Mo
Thiếu K
d. Phân bón.
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào(ADN, ARN, ATP, chất nguyên sinh, enzim, sắc tố và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây.
Câu 1: Sinh trưởng thứ cấp là:
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
Sự tăng trưởng bề ngang của cây 1 lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D
C
A
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
B
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng hoạt động tạo ra.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cây 1 lá mầm có STTC còn cây 2 lá mầm có STSC.
Ngọn cây 1 lá mầm có STTC, thân cây 2 lá mầm có STSC.
B
C
A
STSC gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
D
Cây 1 lá mầm v cây 2 lá mầm đều có STSC và STTC.
Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Văn Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)