Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Nông Tiến Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương III : Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : Sinh trưởng ở thực vật
II Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
1
5
6
4
10
8
7
9
2
3
Vậy thế nào là mô phân sinh ?
Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Tìm hiểu các loại mô phân sinh.
-Đỉnh rễ.
Đỉnh thân.
Làm tăng chiều dài của thân và rễ.
-1 lá mầm.
2 lá mầm.
-Dọc theo thân và rễ
Làm tăng bề ngang của thân và rễ
- 2 lá mầm.
Tại các mắt lóng
Làm tăng chiều dài lóng.
1 lá mầm,
2. Sinh trưởng sơ cấp
Khi mô phân sinh đỉnh hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra ?
Làm cho thân và rễ dài ra
Quá trình sinh trưởng của cành
Quá trình sinh trưởng của rễ
Quá trỡnh sinh trưởng của thân
Quá trình làm cho thân và rễ dài ra là quá trình sinh trưởng sơ cấp vậy sinh trưởng sơ cấp là gì ?
Sinh trưởng sơ cấp là quá trình sinh trưởng làm dài thân và rễ do hoạt động của phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp có ở lớp thực vật nào ?
Thực vật một lá mầm
Thực vật hai lá mầm
3. Sinh trưởng thứ cấp
A. Sinh trưởng thứ cấp
So sánh đường kính 2 phần của thân của phần sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ?
Ở phần sinh trưởng thứ cấp có phần nào khác so với sinh trưởng sơ cấp ?
Bộ phận nào làm tăng chu vi của thân ?
Vậy sinh trưởng thứ cấp là gì ?
Sinh trưởng thứ cấp là kết quả của sự phân bào của các mô phân sinh bên kết quả làm tăng chu vi của thân và rễ
Mô phân sinh bên gồm có phần nào ?
Tầng sinh bần
Tầng sinh mạch
B. Cấu tạo của thân cây gỗ
B. Cấu tạo của thân cây gỗ
Thân cây gỗ có những phần nào ?
Gồm phần gỗ và phần vỏ
Phần vỏ bao quanh thân cây
Phân gỗ :
Gỗ lõi : Mẫu sẫm nằm ở trung tâm thân gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già.
Gỗ dác có màu sáng gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Có các nhân tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật ?
- Nhân tố bên trong
- Nhân tô bên ngoài
a) Nhân tố bên trong:
+ Dặc điểm di truyền(giống).
+ Thời kỡ sinh trưởng.
+ Hoocmon thực vật điều tiết sinh trưởng của cây.
b) Nhân tố bên ngoài:
+ Nhiệt độ: tác động nên các giai đoạn sinh trưởng của cây, mỗi cây thích nghi với nhiệt độ nhất định.
+ Hàm lượng nước: Tác động hầu hết các giai đoạn nảy mầm, ra hoa, tạo quả. Nước là nguyên liệu quá trỡnh trao đổi chất.
+ ánh sáng:
- ảnh hưởng tới quang hợp.
- biến đổi hỡnh thái
+ Ôxi , chất khoáng : thiếu oxi , và chất khoáng sinh trưởng của cây bị ức chết, thậm trí bị chết.
Kết luận
Đời sống thực vật
Sinh trưởng ở TV:
ST sơ cấp:
ST thứ cấp:
1.
3.
2.
STSC: Cây 1 lá mầm, phần non của cây 2 lá mầm
STTC: Cây 2 lá mầm
Các nhân tố bên trong ( DT, hoocmon TV, th?i kỡ sinh tru?ng) và các nhân tố bên ngoài ( nước, ánh sáng, nhiệt độ.) có ảnh hưởng đến ST của TV
Sinh trưởng (b.đổi về số lượng)
Phát triển ( b.đổi về chất lượng)
ST chiều dài
ST chiều ngang
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Cũng cố
Một và hai lá mầm
Hai lá mầm
Do hoạt động nguyên phân của MPS đỉnh
Do hoạt động nguyên phân của MPS bên
Làm tăng chiều dài
Làm tăng bề ngang
Câu 2: Vì sao những cây 1 lá mầm như ngô, lúa…thân cây thường có tiết diện nhỏ?
Sinh trưởng thứ cấp Đường kính (tiết diện) thân cây to ra.
Cây 1 lá mầm như ngô, lúa không có sinh trưởng thứ cấp, thân cây to ra chủ yếu nhờ tăng thể tích tế bào mà quá trình này không đáng kể thân cây thường có tiết diện nhỏ.
Cũng cố
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : Sinh trưởng ở thực vật
II Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
1
5
6
4
10
8
7
9
2
3
Vậy thế nào là mô phân sinh ?
Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Tìm hiểu các loại mô phân sinh.
-Đỉnh rễ.
Đỉnh thân.
Làm tăng chiều dài của thân và rễ.
-1 lá mầm.
2 lá mầm.
-Dọc theo thân và rễ
Làm tăng bề ngang của thân và rễ
- 2 lá mầm.
Tại các mắt lóng
Làm tăng chiều dài lóng.
1 lá mầm,
2. Sinh trưởng sơ cấp
Khi mô phân sinh đỉnh hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra ?
Làm cho thân và rễ dài ra
Quá trình sinh trưởng của cành
Quá trình sinh trưởng của rễ
Quá trỡnh sinh trưởng của thân
Quá trình làm cho thân và rễ dài ra là quá trình sinh trưởng sơ cấp vậy sinh trưởng sơ cấp là gì ?
Sinh trưởng sơ cấp là quá trình sinh trưởng làm dài thân và rễ do hoạt động của phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp có ở lớp thực vật nào ?
Thực vật một lá mầm
Thực vật hai lá mầm
3. Sinh trưởng thứ cấp
A. Sinh trưởng thứ cấp
So sánh đường kính 2 phần của thân của phần sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ?
Ở phần sinh trưởng thứ cấp có phần nào khác so với sinh trưởng sơ cấp ?
Bộ phận nào làm tăng chu vi của thân ?
Vậy sinh trưởng thứ cấp là gì ?
Sinh trưởng thứ cấp là kết quả của sự phân bào của các mô phân sinh bên kết quả làm tăng chu vi của thân và rễ
Mô phân sinh bên gồm có phần nào ?
Tầng sinh bần
Tầng sinh mạch
B. Cấu tạo của thân cây gỗ
B. Cấu tạo của thân cây gỗ
Thân cây gỗ có những phần nào ?
Gồm phần gỗ và phần vỏ
Phần vỏ bao quanh thân cây
Phân gỗ :
Gỗ lõi : Mẫu sẫm nằm ở trung tâm thân gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già.
Gỗ dác có màu sáng gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Có các nhân tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật ?
- Nhân tố bên trong
- Nhân tô bên ngoài
a) Nhân tố bên trong:
+ Dặc điểm di truyền(giống).
+ Thời kỡ sinh trưởng.
+ Hoocmon thực vật điều tiết sinh trưởng của cây.
b) Nhân tố bên ngoài:
+ Nhiệt độ: tác động nên các giai đoạn sinh trưởng của cây, mỗi cây thích nghi với nhiệt độ nhất định.
+ Hàm lượng nước: Tác động hầu hết các giai đoạn nảy mầm, ra hoa, tạo quả. Nước là nguyên liệu quá trỡnh trao đổi chất.
+ ánh sáng:
- ảnh hưởng tới quang hợp.
- biến đổi hỡnh thái
+ Ôxi , chất khoáng : thiếu oxi , và chất khoáng sinh trưởng của cây bị ức chết, thậm trí bị chết.
Kết luận
Đời sống thực vật
Sinh trưởng ở TV:
ST sơ cấp:
ST thứ cấp:
1.
3.
2.
STSC: Cây 1 lá mầm, phần non của cây 2 lá mầm
STTC: Cây 2 lá mầm
Các nhân tố bên trong ( DT, hoocmon TV, th?i kỡ sinh tru?ng) và các nhân tố bên ngoài ( nước, ánh sáng, nhiệt độ.) có ảnh hưởng đến ST của TV
Sinh trưởng (b.đổi về số lượng)
Phát triển ( b.đổi về chất lượng)
ST chiều dài
ST chiều ngang
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Cũng cố
Một và hai lá mầm
Hai lá mầm
Do hoạt động nguyên phân của MPS đỉnh
Do hoạt động nguyên phân của MPS bên
Làm tăng chiều dài
Làm tăng bề ngang
Câu 2: Vì sao những cây 1 lá mầm như ngô, lúa…thân cây thường có tiết diện nhỏ?
Sinh trưởng thứ cấp Đường kính (tiết diện) thân cây to ra.
Cây 1 lá mầm như ngô, lúa không có sinh trưởng thứ cấp, thân cây to ra chủ yếu nhờ tăng thể tích tế bào mà quá trình này không đáng kể thân cây thường có tiết diện nhỏ.
Cũng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)