Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thi | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
BÀI 34:
Nội dung chính
Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. Khái niệm
- Sinh trưởng: là quá trình tăng lên về kích thước của cơ thể do tăng về số lượng và kích thước tế bào.

II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Mô phân sinh
Chồi chứa MPS đỉnh
Ở cây gỗ MPS bên làm dày thân, rễ
Tầng sinh bần
Tầng sinh mạch
MPS
bên
MPS đỉnh rễ.
Lông hút
Chóp rễ.
MPS đỉnh trở thành cành hoa
Tầng phát sinh lóng (MPS lóng)

non
lóng
Mắt
Vị
trí
Chức
năng
Đối
tượng
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Mô phân sinh
Khái niệm:
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.

Mô phân sinh là gì?
Có mấy loại mô phân sinh?
Có 2 loại mô phân sinh:
+ Mô phân sinh sơ cấp gồm: mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
+ Mô phân sinh thứ cấp là mô phân sinh bên.

Các loại mô phân sinh:
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
2. Sinh trưởng sơ cấp
STSC là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào MPS đỉnh.

Cây một lá mầm, phần non của cây hai lá mầm
Sinh trưởng theo chiều dài (chiều cao) của thân và rễ, làm cho thân (rễ) cao lên, hoặc dài ra.
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
3. Sinh trưởng thứ cấp

STTC là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của MPS bên.
Cây 2 lá mầm
Sinh trưởng theo chiều ngang của thân (rễ), làm cho thân hoặc rễ cây to ra.
Do hoạt động của mô phân sinh bên.
Thế nào là sinh trưởng thứ cấp?
Thân của cây 2 lá mầm
Sinh trưởng theo chiều ngang của thân (rễ), làm cho thân hoặc rễ cây to ra.
Do hoạt động của mô phân sinh bên.
Sinh trưởng theo chiều dài (chiều cao) của thân và rễ, làm cho thân (rễ) cao lên, hoặc dài ra.
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng
Cây một lá mầm, phần non của cây hai lá mầm
So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhiệt độ
Nhân
tố
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Di truyền
Hormone
Nước (độ ẩm)
Ánh sáng
Phân bón
2. Các nhân tố bên ngoài
1. Các nhân tố bên trong
Đặc điểm di truyền của từng loài
Hoocmon thực vật

Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá, do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây
Nước: Ảnh hưởng đến độ no nước trong tế bào mô phân sinh, do đó ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây.

Ánh sáng: ảnh hưởng đến quang hợp và hình thái của lá
Dinh dưỡng khoáng: là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây.
CỦNG CỐ
- Tại sao những cây một lá mầm (lúa, ngô,…) thường có tiết diện thân nhỏ?
Miền chồi đỉnh
Quá trình sinh trưởng của cành
Sinh trưởng sơ cấp của thân
Thế nào là sinh trưởng sơ cấp?
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh đã theo dõi !
- Các loài khác nhau sẽ có chu kỳ sinh trưởng khác nhau, có tốc độ sinh trưởng cũng khác nhau ở các giai đoạn khác nhau.
Cây tre
Cây sến

Tác động
của chất
kích thích
sinh trưởng
Các hormone kích thích sinh trưởng như auxin, giberellin. Các hormone ức chế sinh trưởng như axit absisic, ethylen.

Ánh sáng tác động đến sự sinh trưởng của cây
- Oxi, dinh dưỡng khoáng
A.Đầy đủ các yếu tố khoáng thiết yếu.
B.Thiếu kali.
C.Thiếu nitơ
D.Thiếu photpho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)