Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Đào Thu Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Hãy xem video: Từ khi hạt được gieo trồng đến khi thu được các hạt mới, cây đã trải qua những giai đoạn nào
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và khích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hóa tế bào , mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. Sự biến đổi về số lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lượng
+ Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng
+ Pha sinh trưởng phát triển sinh sản
- Sự tương quan giữa 2 giai đoạn này phụ thuộc vào trạng thái sinh lí của từng cá thể
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
Nảy mầm
Mọc lá
Sinh trưởng mạnh (rễ , thân, lá)
Ra hoa
Tạo quả
Quả chín
Pha sinh dưỡng
Pha sinh sản
Thế nào là Sinh trưởng sơ cấp , sinh trưởng thứ cấp? Sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Cây 2 lá mầm: 2 lá mầm, gân lá phân nhánh, thân lớn sinh trưởng thứ cấp, bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch, rễ cọc, hoa mẫu 4 hoạc mẫu 5, sống nhiều năm
Cây 1 lá mầm: 1 lá mầm,gân lá song song, thân nhỏ sinh trưởng sơ cấp, bó mạch xếp lộn xôn, rễ chùm, hoa mẫu 3, sống 1 năm
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Hãy hoàn thành vào bảng 34: Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
Bảng 34: Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2 lá mầm
Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng
Mô phân sinh bên
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
bé
Lớn
Sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang
Thường sống 1 năm
Thường sống nhiều năm
1 lá mầm và chóp thân 2 lá mầm
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1: Sinh trưởng sơ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân đỉnh, có ở cây 1 lá mầm và chóp cây 2 lá mầm
2: Sinh trưởng thứ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra và do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên , chỉ có ở cây 2 lá mầm
Mô phân sinh là gì? Có những loại mô phân sinh nào?
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1: Sinh trưởng sơ cấp
2: Sinh trưởng thứ cấp
III: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1: Nhân tố bên trong
a. Di truyền
b. Hooc môn
2: Nhân tố bên ngoài
Nước
Nhiệt độ
Ánh sáng
Phân bón
Sinh trưởng của thực vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Câu 1: Hãy ghép các giai đoạn trong chu kì sinh trưu?ng và phát triển (Bảng1) với một ứng dụng trong đời sống hay công nghệ hoặc để tạo giống( Bảng 2)
A. Giai đoạn nảy mầm
B. Giai đoạn mọc lá, sinh tru?ng mạnh
C. Giai đoạn ra hoa
D. Giai đoạn tạo quả và quả chín
E. Giai đoạn kết hạt và hạt chín
I. Trồng các loại hoa để trang trí
II.Trồng cây lấy hạt ( đậu, lúa.)
III. Trồng cây lấy quả (cam, ổi...)
IV. Làm giá để ăn (đỗ), làm mạch nha (lúa)
V. Trồng các loại rau làm thức ăn( Bắp cải.)
Củng cố
C
E
D
A
B
Câu 2: Sinh trưởng thú cấp có ở
Cây 1 lá Mầm
Cây 2 lá mầm(có thời gian sống 2 hay lâu năm)
Cây non có 2 lá mầm
Cả cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
B
A: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Hãy xem video: Từ khi hạt được gieo trồng đến khi thu được các hạt mới, cây đã trải qua những giai đoạn nào
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và khích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hóa tế bào , mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. Sự biến đổi về số lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lượng
+ Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng
+ Pha sinh trưởng phát triển sinh sản
- Sự tương quan giữa 2 giai đoạn này phụ thuộc vào trạng thái sinh lí của từng cá thể
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
Nảy mầm
Mọc lá
Sinh trưởng mạnh (rễ , thân, lá)
Ra hoa
Tạo quả
Quả chín
Pha sinh dưỡng
Pha sinh sản
Thế nào là Sinh trưởng sơ cấp , sinh trưởng thứ cấp? Sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Cây 2 lá mầm: 2 lá mầm, gân lá phân nhánh, thân lớn sinh trưởng thứ cấp, bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch, rễ cọc, hoa mẫu 4 hoạc mẫu 5, sống nhiều năm
Cây 1 lá mầm: 1 lá mầm,gân lá song song, thân nhỏ sinh trưởng sơ cấp, bó mạch xếp lộn xôn, rễ chùm, hoa mẫu 3, sống 1 năm
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Hãy hoàn thành vào bảng 34: Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
Bảng 34: Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2 lá mầm
Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng
Mô phân sinh bên
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất
bé
Lớn
Sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang
Thường sống 1 năm
Thường sống nhiều năm
1 lá mầm và chóp thân 2 lá mầm
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1: Sinh trưởng sơ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân đỉnh, có ở cây 1 lá mầm và chóp cây 2 lá mầm
2: Sinh trưởng thứ cấp
Là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra và do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên , chỉ có ở cây 2 lá mầm
Mô phân sinh là gì? Có những loại mô phân sinh nào?
I: khái niệm
1: Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3: Chu kì sinh trưởng và phát triển
II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1: Sinh trưởng sơ cấp
2: Sinh trưởng thứ cấp
III: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1: Nhân tố bên trong
a. Di truyền
b. Hooc môn
2: Nhân tố bên ngoài
Nước
Nhiệt độ
Ánh sáng
Phân bón
Sinh trưởng của thực vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Câu 1: Hãy ghép các giai đoạn trong chu kì sinh trưu?ng và phát triển (Bảng1) với một ứng dụng trong đời sống hay công nghệ hoặc để tạo giống( Bảng 2)
A. Giai đoạn nảy mầm
B. Giai đoạn mọc lá, sinh tru?ng mạnh
C. Giai đoạn ra hoa
D. Giai đoạn tạo quả và quả chín
E. Giai đoạn kết hạt và hạt chín
I. Trồng các loại hoa để trang trí
II.Trồng cây lấy hạt ( đậu, lúa.)
III. Trồng cây lấy quả (cam, ổi...)
IV. Làm giá để ăn (đỗ), làm mạch nha (lúa)
V. Trồng các loại rau làm thức ăn( Bắp cải.)
Củng cố
C
E
D
A
B
Câu 2: Sinh trưởng thú cấp có ở
Cây 1 lá Mầm
Cây 2 lá mầm(có thời gian sống 2 hay lâu năm)
Cây non có 2 lá mầm
Cả cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)