Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quí Thầy Cô và Các Em Học Sinh Lớp11a2
Chương III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở THỰC VẬT
Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Xem phim, Nhận xét sự thay đổi kích thước của cây từ khi hạt nẩy mầm?
I. KHÁI NIỆM
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1.Các mô phân sinh:
Nghiên cứu H34.1 và mục II.1 SGK tr 134,135. Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung sau:












ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Là các nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân
MPS đỉnh
MPS bên
MPS lóng
1 lá mầm
2 lá mầm
2 lá mầm
1 lá mầm
Chồi đỉnh,nách, đỉnh rễ.
Thân,rễ.
Các mắt
Giúp thân,rễ tăng chiều dài
Giúp thân,rễ tăng đường kính
Giúp tăng chiều dài lóng,thân
Có, thân cây tiếp tục dài ra nhờ mô phân sinh lóng.
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu hình 34.2 và 34.3(SGK), trao đổi nhóm hoàn thành nội dung của bảng sau:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài
Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ
Do hoạt động nguyên phân của các mô phân sinh đỉnh
Do hoạt động nguyên phân của các mô phân sinh bên
Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Ở cây thân gỗ sinh trưởng thứ cấp xuất hiện vào giai đoạn nào?
Sau giai đoạn cây đã sinh trưởng sơ cấp.
Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ tạo ra phần nào của cây?
Mạch gỗ thứ cấp (gỗ lõi, gỗ dác)
Mạch rây thứ cấp, tầng sinh bần, bần (Vỏ )



Gỗ lõi ( ròng)
Lớp mạch gỗ thứ cấp già, chủ yếu làm giá đỡ cho cây
Gỗ dác
Lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ ,vận chuyển nước và các ion khoáng.
Tầng sinh bên.
Phân chia tế bào cho ra các tế mạch gỗ, các tế bào mạch rây
Mạch rây thứ cấp.
Vận chuyển các sp của quá trình quang hợp
Tầng sinh bần sinh ra lớp bần.
CẤU TẠO THÂN CÂY GỖ
1
2
3
4
5
6

Những nét hoa văn trên gỗ có xuất xứ từ đâu?

Từ vòng năm
Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ?
+Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ.
Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô)
Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào?
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng
a) Nhân tố bên trong.
Đặc điểm di truyền của giống, của loài.
Thời kì sinh trưởng.
Hooc môn thực vật.
b) Các nhân tố bên ngoài
Nhiệt độ.
Hàm lượng nước.
Ánh sáng.
Ôxi
Dinh dưỡng khoáng.
Ví dụ cây ở trong bóng tối mọc vống lên (Ha), ngoài sáng thì mọc chậm lại (Hb).
Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?
Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.
Giải ô chữ
KQ
H
M
I
L
Á
A

M
X
I
N
Á
P
G

L
Õ
I
N
B

U
B
Ì
C
H
1
3
4
5
2
DẶN DÒ
Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk
Ghi nhớ phần in nghiêng sgk.
Đọc bài đọc thêm.
Đọc trước bài 35.
Cảm Ơn Thầy Cô và Các Em !
Chào Tạm Biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)